Ý a: Từ tọa độ của A, B, C tìm được tọa độ của I theo công thức tọa độ trọng tâm. Ý b. Vận dụng kiến thức giải - Bài 2.27 trang 54 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức - Bài 8. Biểu thức tọa độ của các phép toán vecto. Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD với A(1;3;−3), B(2;0;5), C(6;9;−5) và D(−1;−4;3)...
Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD với A(1;3;−3), B(2;0;5), C(6;9;−5) và
D(−1;−4;3).
a) Tìm tọa độ trọng tâm I của tam giác ABC.
b) Tìm tọa độ của điểm G thuộc đoạn thẳng DI sao choDG=3IG.
Ý a: Từ tọa độ của A, B, C tìm được tọa độ của I theo công thức tọa độ trọng tâm.
Ý b: Từ các điều kiện trong để lập được một đẳng thức vectơ liên quan đến tọa độ chưa biết của G (có thể đặt tham số cho nó) từ đó giải các phương trình và tìm được G.
Advertisements (Quảng cáo)
a) Ta có I(1+2+63;3+93;−3+5−53)⇔I(3;4;−1).
b) Giả sử G(a;b;c). Vì G thuộc đoạn DI và DG=3IG nên →DG=3→GI
(do G nằm giữa D,I).
Ta có →DG=(a+1;b+4;c−3) và →GI=(3−a;4−b;−1−c)
Suy ra →DG=3→GI⇔{a+1=9−3ab+4=12−3bc−3=−3−3c⇔{a=2b=2c=0.
Vậy G(2;2;0).