Trang chủ Lớp 12 SBT Toán lớp 12 (sách cũ) Bài 2.9 trang 103 Sách bài tập Giải tích 12: Vẽ đồ...

Bài 2.9 trang 103 Sách bài tập Giải tích 12: Vẽ đồ thị của hai hàm số sau trên cùng một hệ trục tọa...

Vẽ đồ thị của hai hàm số sau trên cùng một hệ trục tọa độ. Bài 2.9 trang 103 Sách bài tập (SBT) Giải tích 12 - Bài 2. Hàm số lũy thừa

Vẽ đồ thị của hai hàm số sau trên cùng một hệ trục tọa độ:

                        \(y = {x^6}\)    và  \(y = {x^{ - 6}}\)

Hướng dẫn làm bài:

* Xét hàm số  y = x6

Tập xác định D = R. Hàm số đã cho là hàm số chẵn.

\(\eqalign{
& y’ = 6{x^5} \cr
& \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } y = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } = + \infty \cr} \)                   

Đồ thị không có tiệm cận

Bảng biến thiên

 

Advertisements (Quảng cáo)

* Xét hàm số \(y = {x^{ - 6}}\)

Tập xác định: D = R\{0}. Hàm số đã cho là hàm số chẵn.

\(\eqalign{
& y’ = - 6{x^{ - 7}} \cr
& \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} y = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} y = + \infty ,\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } y = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } y = 0 \cr} \)                  

Đồ thị có tiệm cận ngang là trục hoành, tiệm cận đứng là trục tung.

Bảng biến thiên:

Đồ thị của các hàm số \(y = {x^6},y = {x^{ - 6}}\) như sau. Các đồ thị này đều có trục đối xứng là trục tung.

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn SBT Toán lớp 12 (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

Advertisements (Quảng cáo)