Trang chủ Lớp 12 SGK Toán 12 - Cánh diều Bài 14 trang 83 Toán 12 tập 1 – Cánh diều: Trong...

Bài 14 trang 83 Toán 12 tập 1 - Cánh diều: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(2;0;-3), B(0;-4;5) và C(-1;2;0). Chứng minh rằng ba điểm A...

A, B, C không thẳng hàng khi ABkAC b) Tứ giác ABCD là hình bình hành khi có một cặp cạnh đối song. Hướng dẫn giải bài tập 14 trang 83 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều Bài tập cuối chương 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(2;0;-3), B(0;-4;5) và C(-1;2;0). a) Chứng minh rằng ba điểm A, B...

Question - Câu hỏi/Đề bài

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(2;0;-3), B(0;-4;5) và C(-1;2;0).

a) Chứng minh rằng ba điểm A, B, C không thằng hàng

b) Tìm tọa độ của điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành

c) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC

d) Tính chu vi của tam giác ABC

e) Tính cosBAC

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

a) A, B, C không thẳng hàng khi ABkAC

b) Tứ giác ABCD là hình bình hành khi có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau

c) Cho tam giác ABC có A(a1;a2;a3), B(b1;b2;b3), C(c1;c2;c3), ta có G(a1+b1+c13;a2+b2+c23;a3+b3+c33) là trọng tâm của tam giác ABC

d) Chu vi tam giác bằng tổng độ dài 3 cạnh

e) cos(a,b)=a.b|a|.|b|

Advertisements (Quảng cáo)

Answer - Lời giải/Đáp án

a) AB=(2;4;8); AC=(3;2;3)

Ta có: ABkAC => A, B, C không thẳng hàng

b) Để ABCD là hình bình hành thì AB=DC

Gọi D(a;b;c) => DC=(1a;2b;c)

AB=DC(3;2;3)=(1a;2b;c)a=2;b=0;c=3D(2;0;3)

c) G(13;23;23)

d) BC=(1;6;5)BC=62

AB=(2;4;8)AB=221

AC=(3;2;3)AC=22

Chu vi của tam giác ABC là: AB + AC + BC = 221+22+62

e) cosBAC=AB.AC|AB|.|AC|=2.(3)4.2+8.3(2)2+(4)2+82.(3)2+22+32=46242

Advertisements (Quảng cáo)