Sử dụng tính chất của hình bình hành: Vectơ →AB=→DC hoặc →AD=→BC. Hướng dẫn cách giải/trả lời - Bài 2.40 trang 84 SGK Toán 12 tập 1 - Cùng khám phá - Bài tập cuối chương 2. Hình bình hành ABCD có A(1;0;3), B(2;3;−4), C(−3;1;2). Tọa độ điểm D là: A. (−4;−2;9). B. (2;−4;5). C. (−2;4;−5). D. (4;2;−9)...
Hình bình hành ABCD có A(1;0;3), B(2;3;−4), C(−3;1;2). Tọa độ điểm D là:
A. (−4;−2;9).
B. (2;−4;5).
C. (−2;4;−5).
D. (4;2;−9).
- Sử dụng tính chất của hình bình hành: Vectơ →AB=→DC hoặc →AD=→BC.
- Tính tọa độ của điểm D bằng cách sử dụng tọa độ các điểm đã cho.
- Tính tọa độ vectơ →AB:
Advertisements (Quảng cáo)
→AB=(2−1;3−0;−4−3)=(1;3;−7)
- Tính tọa độ vectơ →DC:
→DC=(−3−xD;1−yD;2−zD)
- Bằng cách áp dụng →AB=→CD, ta có:
(xD+3,yD−1,zD−2)=(1,3,−7)
- Giải hệ phương trình:
−3−xD=1⇒xD=−4
1−yD=3⇒yD=−2
2−zD=−7⇒zD=9
- Tọa độ điểm D là (−4;−2;9).
Chọn A.