Hoạt động (HĐ) 2
Cho hàm số y=x2+4x
a) Xét tính liên tục của hàm số đã cho trên mỗi đoạn[−5;−1] và [−4;3]
b) Tính giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất (nếu có) của hàm số đã cho trên các đoạn[−5;−1] và [−4;3]
a) Tìm tập xác định của hàm số
b) Bước 1: Tính y′
Bước 2: Lập bảng biến thiên
Bước 3: Xác định giá trị lớn nhất, giá trị bé nhất của hàm số trên các đoạn
a) TXĐ: x∈R/{0}
Vậy hàm số liên tục trên đoạn [−5;−1]
Và không liên tục trên đoạn [−4;3]
Ta có y′=x2−4x2
Xét y′=0 ⇒x2−4=0⇒[x=2x=−2
Từ đó ta có bảng biến thiên là
b) Từ bảng biến thiên ta có
Hàm số\ (y = \frac{{{x^2} + 4}}{x}\) đạt giá trị lớn nhất trên khoảng[−5;−1] tại x=1 khi đó
Hàm số y=x2+4x đạt giá trị bé nhất trên khoảng[−5;−1] tại điểm x=−5 khi đó
Hàm số y=x2+4x đạt giá trị lớn nhất [−4;3] trên khoảng tại điểm
Hàm số y=x2+4x đạt giá trị bé nhất [−4;3] trên khoảng tại điểm
Hoạt động (HĐ) 3
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn, có đạo hàm trên các khoảng (−3;1)và (1;6) có dồ thị hàm số như hình 1.9, biết rằng f(−3)=−5 và f(6)=−2
a) Xác định các điểm cực trị thuộc đoạn [−3;6] của hàm số
Advertisements (Quảng cáo)
b) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [−3;6]
Dựa vào đồ thị hàm số (hình 1.9) rồi nhận xét
a) Dựa vào đồ thị hàm số, ta thấy
Đồ thị hàm số có các điểm cực trị là x=−3, x=0, x=1,x=3, x=6
b) Hàm số đạt giá trị lớn nhất trên khoảng [−3;6] tại x=3
Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất trên khoảng [−3;6] tại x=−3
Luyện tập (LT) 3
Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y=x+2x−1 trên đoạn [2;4]
Bước 1 Tính y′
Bước 2 Lập bảng biến thiên
Bước 3 Suy ra điểm có giá trị lớn nhất, điểm có giá trị bé nhất của hàm số trên đoạn [2;4]
Hàm số trên xác định trên R/{1}
Ta có y′=−3(x−1)2
Vì \(y’
Nên hàm số luôn nghịch biến
Khi đó ta có bảng biến thiên là
Từ bảng biến thiên ta thấy
Hàm số y đạt giá trị lớn nhất tại x = 2 khi đó y = 4
Hàm số y đạt giá trị lớn nhất tại x = 4 khi đó y = 2