Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ →a=(−2;1;2),→b=(1;1;−1).a) Xác định tọa độ của vectơ →u=→a−2→b.b) Tính độ dài vectơ →u.c) Tính cos(→a;→b).
a) Sử dụng kiến thức hệ về biểu thức tọa độ của phép trừ hai vectơ, phép nhân một số với một vectơ để tìm tọa độ của vectơ: Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ →a=(x;y;z) và →b=(x′;y′;z′). Ta có:
+ →a−→b=(x−x′;y−y′;z−z′);
+ k→a=(kx;ky;kz) với k là một số thực.
Advertisements (Quảng cáo)
b) Sử dụng kiến thức về độ dài của vectơ trong không gian để tính: Nếu →a=(x;y;z) thì độ dài vectơ →a là |→a|=√x2+y2+z2
c) Sử dụng kiến thức về cosin góc của 2 vectơ trong không gian để tính: Nếu →a=(x;y;z) và →b=(x′;y′;z′) là hai vectơ khác →0 thì cos(→a;→b)=→a.→b|→a|.|→b|=xx′+yy′+zz′√x2+y2+z2.√x‘2+y‘2+z‘2
a) →u=→a−2→b=(−2−2.1;1−2.1;2−2(−1))=(−4;−1;4)
b) |→u|=√(−4)2+(−1)2+42=√33
c) cos(→a;→b)=→a.→b|→a|.|→b|=(−2).1+1.1+2.(−1)√(−2)2+12+22.√12+12+(−1)2=−√33