Câu hỏi/bài tập:
Trong mỗi trường hợp sau, hàm số F(x) có là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng tương ứng không? Vì sao?
a) F(x)=xlnx và f(x)=1+lnx trên khoảng (0;+∞);
b) F(x)=esinx và f(x)=ecosx trên R.
Advertisements (Quảng cáo)
Sử dụng kiến thức về khái niệm nguyên hàm của một hàm số để giải: Cho hàm số f(x) xác định trên một khoảng K (hoặc một đoạn, hoặc một nửa khoảng). Hàm số F(x) được gọi là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K nếu F′(x)=f(x) với mọi x thuộc K.
a) Ta có: F′(x)=(xlnx)′=lnx+xx=lnx+1. Do đó, F′(x)=f(x) với mọi x thuộc (0;+∞). Do đó, F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng (0;+∞).
b) Ta có: F′(x)=(esinx)′=cosx.esinx.
Hàm số F(x) không là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên R vì F′(π2)=0≠1=f(1)