Trang chủ Lớp 12 Toán lớp 12 Nâng cao (sách cũ) Bài 1 trang 122 SGK Hình học 12 Nâng cao, Cho hình...

Bài 1 trang 122 SGK Hình học 12 Nâng cao, Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ với cạnh bên không vuông góc với mặt đáy. Gọi là mặt phẳng vuông góc với các cạnh bên của hình lăng trụ và...

Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ với cạnh bên không vuông góc với mặt đáy. Gọi là mặt phẳng vuông góc với các cạnh bên của hình lăng trụ và cắt chúng tại P, Q, R. Phép tịnh tiến theo vectơ biến tam giác PQR thành tam giác P’Q’R’.
a) Chứng minh rằng thể tích V của hình lăng trụ đã cho bằng thể tích của hình lăng trụ PQR.P’Q’R’.
b) Chứng minh rằng , trong đó là diện tích tam giác PQR.. Bài 1 trang 122 SGK Hình học 12 Nâng cao - I. Bài tập tự luận

Bài 1. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ với cạnh bên không vuông góc với mặt đáy. Gọi (α) là mặt phẳng vuông góc với các cạnh bên của hình lăng trụ và cắt chúng tại P, Q, R. Phép tịnh tiến theo vectơ AA biến tam giác PQR thành tam giác P’Q’R’.
a) Chứng minh rằng thể tích V của hình lăng trụ đã cho bằng thể tích của hình lăng trụ PQR.P’Q’R’.
b) Chứng minh rằng V=SPQR.AA, trong đó SPQR là diện tích tam giác PQR.

a) Mp(PQR) chia khối lăng trụ ABC.A’B’C’ thành 2 khối đa diện H1 và H2 với H1 chứa ΔABCH2 chứa ΔABC Mp(A’B’C’) chia khối lăng trụ PQR.P’Q’R’ thành hai khối đa diện H2H3 với H3 chứa ΔPQR.
Gọi V1,V2,V3 lần lượt là thể tích của các khối đa diện H1,H2,H3 ta có:
VABC.ABC=V1+V2,VPQR.PQR=V2+V3.
Phép tịnh tiến AA:

Advertisements (Quảng cáo)

TAA:ΔABCΔABCTAA:ΔPQRΔPQR

Suy ra TAA:H1H3 do đó V1=V3.
Vậy VABC.ABC=VPQR.PQR.
b) Vì lăng trụ PQR.P’Q’R’ là lăng trụ đứng nên có chiều cao PP’ = AA’ nên

VABC.ABC=VPQR.PQR=SPQR.AA.

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn Toán lớp 12 Nâng cao (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

Advertisements (Quảng cáo)