Trang chủ Lớp 6 Tài liệu Dạy - Học Toán 6 Bài 5 trang 83 Tài liệu dạy và học Toán 6 tập...

Bài 5 trang 83 Tài liệu dạy và học Toán 6 tập 2: Bài tập ôn tập cuối năm phần Số học – Tài liệu Dạy-học Toán 6...

Bài 5 trang 83 Tài liệu dạy – học toán 6 tập 2. \( \Rightarrow \left[ {3(16n + 5) – 2(24n + 7)} \right] \vdots d \Rightarrow \left[ {(48n + 15) – (48n + 14)} \right] \vdots d \Rightarrow. Bài tập ôn tập cuối năm phần Số học – Tài liệu Dạy-học Toán 6

Advertisements (Quảng cáo)

Cho \(n \in N\). Chứng tỏ rằng :

a) \(A = {{14n + 3} \over {21n + 5}}\) là phân số tối giản.

b) \(B = {{16n + 5} \over {24n + 7}}\) là phân số tối giản.

a)Gọi d là ƯCLN của 14 + 3 và \(21n + 5(d \in N*).\)

Ta có: \((14n + 3) \vdots d\)  và \((21n + 5) \vdots d \Rightarrow 2(21n + 5) \vdots d\)  và \(3(14n + 3) \vdots d.\)

Do đó: \(\left[ {2(21n + 5) – 3(14n + 3) \vdots d} \right] \Rightarrow \left[ {(42n + 10) – (42n + 9)} \right] \vdots d \Rightarrow 1 \vdots d.\)

Advertisements (Quảng cáo)

Mà \(d \in N*.\)  Do đó: d = 1. Vậy \(A = {{14n + 3} \over {21n + 5}}(n \in N)\)  là phân số tối giản.

b) Gọi d là ước chung lớn nhất của 16n + 5 và \(24n + 7(d \in N*)\)

Ta có: \((16n + 5) \vdots d\)  và \((24n + 7) \vdots d \Rightarrow 3(16n + 5) \vdots d\)  và \(2(24n + 7) \vdots d.\)

\( \Rightarrow \left[ {3(16n + 5) – 2(24n + 7)} \right] \vdots d \Rightarrow \left[ {(48n + 15) – (48n + 14)} \right] \vdots d \Rightarrow 1 \vdots d\)

Mà \(d \in N*.\)  Do đó: d = 1. Vậy \(B = {{16n + 5} \over {24n + 7}}(n \in N)\)  là phân số tối giản.