Trang chủ Lớp 7 Vở thực hành Toán 7 (Kết nối tri thức) Bài 5 trang 77 vở thực hành Toán 7: Bài 5. Cho...

Bài 5 trang 77 vở thực hành Toán 7: Bài 5. Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB, AC...

Chứng minh OB = OC. Hướng dẫn giải Bài 5 trang 77 vở thực hành Toán 7 - Luyện tập chung trang 76. Bài 5. Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB, AC....

Question - Câu hỏi/Đề bài

Bài 5. Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB, AC. Gọi O là giao diểm của đường thẳng BN và CM. Chứng minh rằng O nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng BC.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Chứng minh OB = OC

Answer - Lời giải/Đáp án

GT

ΔABCΔABCcân tại A,MAC,NAC,AM=MB,MAC,NAC,AM=MB,

AN=NC,BNCM=O.AN=NC,BNCM=O.

KL

O thuộc trung trực BC

Hai tam giác ABN và ACM có:

Advertisements (Quảng cáo)

AB = AC (ΔABCΔABCcân tại A)

^BAN=^CAMˆBAN=ˆCAM(góc chung)

AN=AC2=AB2=AMAN=AC2=AB2=AM(ΔABCΔABCcân tại A)

Vậy ΔABN=ΔACMΔABN=ΔACM(c-g-c). Từ đó suy ra ^ABN=^ACM,^ANB=^AMCˆABN=ˆACM,ˆANB=ˆAMC

Hai tam giác BOM và CON có:

^OMB=180o^AMC=180o^ANB=^ONCˆOMB=180oˆAMC=180oˆANB=ˆONC(chứng minh trên)

BM=AB2=AC2=CNBM=AB2=AC2=CN(ΔABCΔABCcân tại A)

^MBO=^ABN=^ACM=^NCOˆMBO=ˆABN=ˆACM=ˆNCO(chứng minh trên)

Vậy ΔBOM=ΔCONΔBOM=ΔCON(g-c-g). Do đó OB = OC.

Vậy O cách đều hai đầu của đoạn thẳng BC. Suy ra O nằm trên trung trực của BC.

Advertisements (Quảng cáo)