Trang chủ Lớp 8 Toán lớp 8 (sách cũ) Lý thuyết phép chia các phân thức địa số, 1. Phân thức...

Lý thuyết phép chia các phân thức địa số, 1. Phân thức nghịch đảo...

1. Phân thức nghịch đảo. Lý thuyết phép chia các phân thức địa số - Phép chia các phân thức đại số

1. Phân thức nghịch đảo

Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.

Nếu \( \frac{A}{B}\) là một phân thức khác 0 thì \( \frac{A}{B}\).\( \frac{B}{A}\) = 1

Do đó: \( \frac{B}{A}\) là phân thức nghịch đảo của phân thức \( \frac{A}{B}\)

          \( \frac{A}{B}\) là phân thức nghịch đảo của phân thức \( \frac{B}{A}\)

Advertisements (Quảng cáo)

2. Phép chia các phân thức đại số

Qui tắc:

Muốn chia phân thức \( \frac{A}{B}\) cho phân thức \( \frac{C}{D}\) khác 0, ta nhân \( \frac{A}{B}\) với phân thức nghịch đảo \( \frac{C}{D}\):

                   \( \frac{A}{B}\) : \( \frac{C}{D}\) =  \( \frac{A}{B}\) . \( \frac{D}{C}\) với \( \frac{C}{D}\) ≠ 0

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn Toán lớp 8 (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

Advertisements (Quảng cáo)