Dựa vào: Với mọi biểu thức A bất kì, ta có √A2=|A|. Giải và trình bày phương pháp giải - Bài 11 trang 48 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1 - Bài 3. Tính chất của phép khai phương. Rút gọn các biểu thức: a) (frac{{sqrt {5{a^3}} }}{{sqrt {80a} }}) (a > 0) b) (frac{{6a}}{b}sqrt {frac{{{b^2}}}{{9{a^4}}}} (a ne 0, b le 0)) c) (sqrt {frac{{4{a^2} - 4a + 1}}{{{a^2}}}} ) với 0 < a < (frac{1}{2}) d) ((a - b)...
Rút gọn các biểu thức:
a) √5a3√80a (a > 0)
b) 6ab√b29a4(a≠0,b≤0)
c) √4a2−4a+1a2 với 0
d) (a−b).√ab(a−b)2 với a
Dựa vào: Với mọi biểu thức A bất kì, ta có √A2=|A|.
√A2=A khi A≥0; √A2=−A khi \(A
Với hai biểu thức A và B nhận giá trị không âm, ta có √A.B=√A.√B.
Với biểu thức A nhận giá trị không âm và biểu thức B nhận giá trị dương, ta có:
Advertisements (Quảng cáo)
√AB=√A√B.
a) √5a3√80a=√5a380a=√a216=|a|4=a4 (a > 0)
b) 6ab√b29a4
=6ab.√b2√9a4=6ab.|b|3|a2|=6ab.−b3a2=−2a(a≠0,b≤0)
c) √4a2−4a+1a2
=√(2a−1)2a2=√(2a−1)2√a2=|2a−1||a|
=1−2aa với 0
d) (a−b).√ab(a−b)2
=(a−b).√ab√(a−b)2=(a−b).√ab|a−b|=(a−b).√ab−(a−b)
=−√ab với a