Dựa vào: Với mọi số thực a, ta có \(\sqrt {{a^2}} = \left| a \right|\). Với số thực a bất kì và b không âm. Phân tích và giải - Bài 11 trang 53 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1 - Bài tập cuối chương 3. Cho a là số thực âm. a) ( - sqrt {{a^2}} = a) b) (sqrt {{{left( {10a} right)}^2}} = 10a) c) (sqrt {4{a^2}} = - 4a) d) (sqrt {frac{{{a^2}}}{{16}}} = - frac{a}{4})...
Cho a là số thực âm.
a) \( - \sqrt {{a^2}} = a\)
b) \(\sqrt {{{\left( {10a} \right)}^2}} = 10a\)
c) \(\sqrt {4{a^2}} = - 4a\)
d) \(\sqrt {\frac{{{a^2}}}{{16}}} = - \frac{a}{4}\)
Advertisements (Quảng cáo)
Dựa vào: Với mọi số thực a, ta có \(\sqrt {{a^2}} = \left| a \right|\).
Với số thực a bất kì và b không âm, ta có \(\sqrt {{a^2}b} = \left| a \right|\sqrt b \).
a) Đúng vì \( - \sqrt {{a^2}} = - \left| a \right| = - ( - a) = a\).
b) Sai vì \(\sqrt {{{\left( {10a} \right)}^2}} = 10\left| a \right| = 10.( - a) = - 10a.\)
c) Sai vì \(\sqrt {4{a^2}} = 2\left| a \right| = 2.( - a) = - 2a\).
d) Đúng vì \(\sqrt {\frac{{{a^2}}}{{16}}} = \frac{1}{4}.\left| a \right| = \frac{1}{4}.( - a) = - \frac{a}{4}\).