Dựa vào: Với hai số thực a và b không âm, ta có \(\sqrt {a. b} = \sqrt a . \sqrt b \). Giải - Bài 2 trang 47 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1 - Bài 3. Tính chất của phép khai phương. Viết các biểu thức sau dưới dạng (sqrt a ) (a là một số). a) (sqrt 5 . sqrt {11} ) b) (sqrt {frac{{10}}{3}} . sqrt {frac{3}{5}} ) c) (sqrt 3 . sqrt 5 . sqrt 6 ) d) (sqrt {frac{6}{7}} . sqrt {2...
Viết các biểu thức sau dưới dạng \(\sqrt a \) (a là một số).
a) \(\sqrt 5 .\sqrt {11} \)
b) \(\sqrt {\frac{{10}}{3}} .\sqrt {\frac{3}{5}} \)
c) \(\sqrt 3 .\sqrt 5 .\sqrt 6 \)
d) \(\sqrt {\frac{6}{7}} .\sqrt {2,8} \)
Advertisements (Quảng cáo)
Dựa vào: Với hai số thực a và b không âm, ta có \(\sqrt {a.b} = \sqrt a .\sqrt b \).
a) \(\sqrt 5 .\sqrt {11} = \sqrt {5.11} = \sqrt {55} \)
b) \(\sqrt {\frac{{10}}{3}} .\sqrt {\frac{3}{5}} = \sqrt {\frac{{10}}{3}.\frac{3}{5}} = \sqrt 2 \)
c) \(\sqrt 3 .\sqrt 5 .\sqrt 6 = \sqrt {3.5.6} = \sqrt {90} \)
d) \(\sqrt {\frac{6}{7}} .\sqrt {2,8} = \sqrt {\frac{6}{7}.2.8} = \sqrt {\frac{{12}}{5}} \)