Trang chủ Lớp 9 SBT Toán 9 - Kết nối tri thức Bài 4.1 trang 45 SBT Toán 9 – Kết nối tri thức...

Bài 4.1 trang 45 SBT Toán 9 - Kết nối tri thức tập 1: Vẽ tam giác MNP vuông tại M, MN=6cm,MP=8cm. Hỏi hai tam giác ABC, MNP có đồng dạng không? Tính sinN, cosN...

Xét tam giác ABC vuông tại A có góc nhọn B bằng α. Ta có. Giải chi tiết - Bài 4.1 trang 45 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức tập 1 - Chương IV. Hệ thức lượng trong tam giác vuông. Vẽ tam giác ABC vuông tại A, (AB = 3cm, AC = 4cm). Tính BC, sinB, cosB. b) Vẽ tam giác MNP vuông tại M, (MN = 6cm, MP = 8cm). Hỏi hai tam giác ABC, MNP có đồng dạng không?...

Question - Câu hỏi/Đề bài

a) Vẽ tam giác ABC vuông tại A, AB=3cm,AC=4cm. Tính BC, sinB, cosB.

b) Vẽ tam giác MNP vuông tại M, MN=6cm,MP=8cm. Hỏi hai tam giác ABC, MNP có đồng dạng không? Tính sinN, cosN.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

a) - Xét tam giác ABC vuông tại A có góc nhọn B bằng α. Ta có:

+ Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền gọi là sin của α.

+ Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền gọi là cos của α.

- Để tính BC, ta áp dụng định lý Pythagore vào tam giác ABC vuông tại A.

b) Chứng minh hai tam giác ABC, MNP đồng dạng theo trường hợp cạnh- góc- cạnh, từ đó tính được sinN, cosN.

Advertisements (Quảng cáo)

Answer - Lời giải/Đáp án

a)

Tam giác ABC vuông tại A nên

+ BC2=AB2+AC2=32+42=25 (định lý Pythagore), suy ra BC=5cm.

+ sinB=ACCB=45,cosB=ABCB=35.

b) Tam giác MNP và tam giác ABC có: MNAB=MPAC(=2)ˆA=ˆM=90o nên ΔMNPΔABC(c.g.c)

Do đó, sinN=sinB=45;cosN=cosB=35.

Advertisements (Quảng cáo)