Trang chủ Lớp 9 SBT Toán 9 - Kết nối tri thức Bài 5.17 trang 65 SBT toán 9 – Kết nối tri thức...

Bài 5.17 trang 65 SBT toán 9 - Kết nối tri thức tập 1: Cho đường tròn (O) và điểm P. Giả sử P ∈ O...

P(O)aOP tại P nên a là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại P. Trả lời Giải bài 5.17 trang 65 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức tập 1 - Bài 16. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn . Cho đường tròn (O) và điểm P. a) Giả sử (P in left( O right)).

Câu hỏi/bài tập:

Question - Câu hỏi/Đề bài

Cho đường tròn (O) và điểm P.

a) Giả sử P(O). Vẽ đường thẳng a đi qua P và vuông góc với OP. Chứng minh rằng a là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại P.

b) Giả sử P nằm ngoài (O). Vẽ đường tròn đường kính OP. Đường tròn vừa vẽ cắt (O) tại A và B. Chứng minh rằng PA và PB là hai tiếp tuyến của (O).

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

a) Vì P(O)aOP tại P nên a là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại P.

b) + Gọi I là trung điểm của OP. Suy ra, bốn điểm O, A, P, B thuộc đường tròn tâm I, đường kính OP.

+ Chứng minh tam giác OBP vuông tại B, suy ra OBBP tại B, suy ra PB là tiếp tuyến của (O) tại B.

Advertisements (Quảng cáo)

+ Chứng minh tam giác OAP vuông tại A, do đó OAAP tại A, suy ra PA là tiếp tuyến của (O) tại A.

Answer - Lời giải/Đáp án

a) Vì P(O)aOP tại P nên a là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại P.

b) Gọi I là trung điểm của OP. Suy ra, bốn điểm O, A, P, B thuộc đường tròn tâm I, đường kính OP.

Tam giác OBP có BI là đường trung tuyến và BI=IP=OI=12OP nên tam giác OBP vuông tại B. Do đó, OBBP tại B.

Vì B thuộc (O) và OBBP tại B nên PB là tiếp tuyến của (O) tại B.

Tam giác OAP có AI là đường trung tuyến và AI=IP=OI=12OP nên tam giác OAP vuông tại A. Do đó, OAAP tại A.

Vì A thuộc (O) và OAAP tại A nên PA là tiếp tuyến của (O) tại A.

Advertisements (Quảng cáo)