Câu IV.1 trang 64 Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 2
Cho hàm số y=−3x2. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A) Khi 0 < x < 15, hàm số đồng biến
B) Khi -1 < x < 1, hàm số đồng biến
C) Khi -15 < x < 0, hàm số đồng biến
D) Khi -15 < x < 1, hàm số đồng biến
Cho hàm số: y=−3x2. Khẳng định sau đây là đúng.
Chọn C) Khi -15 < x < 0, hàm số đồng biến.
Câu IV.2 trang 64 Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 2
Muốn tìm hai số khi biết tổng của chúng bằng S, tích của chúng bằng P thì ta giải phương trình nào sau đây?
A) x2+Sx+P=0
B) x2−Sx+P=0
C) x2−Sx−P=0
D) x2+Sx−P=0
Muốn tìm hai số khi biết tổng bằng S, tích của chúng bằng P thì ta phải giải phương trình
Chọn B) x2−Sx+P=0
Câu IV.3 trang 64 Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 2
Giải các phương trình:
a) x3+4x2+x−6=0
b) x3−2x2−5x+6=0
c) 2x4+2√2x3+(1−3√2)x2−3x−4=0
d) (2x2+7x−8)(2x2+7x−3)−6=0
a)
x3+4x2+x−6=0⇔x3+2x2+2x2+4x−3x−6=0⇔x2(x+2)+2x(x+2)−3(x+2)=0⇔(x+2)(x2+2x−3)=0⇔[x+2=0x2+2x−3=0x+2=0⇔x=−2
x2+2x−3=0. Phương trình có dạng: a+b+c=0;1+2+(−3)=0
x1=1;x2=−31=−3
Vậy phương trình có 3 nghiệm: x1=−2;x2=1;x3=−3
b)
x3−2x2−5x+6=0⇔x3−x2−x2+x−6x+6=0⇔x2(x−1)−x(x−1)−6(x−1)=0⇔(x−1)(x2−x−6)=0⇔[x−1=0x2−x−6=0x−1=0⇔x=1x2−x−6=0Δ=(−1)2−4.1.(−6)=1+24=25>0√Δ=√25=5x1=1+52.1=3x2=1−52.1=−2
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm: x1=1;x2=3;x3=−2
c)
2x4+2√2x3+(1−3√2)x2−3x−4=0⇔2x4+2√2x3+x2−3√2x2−3x−4=0⇔(√2x2+x)2−3(√2x2+x)−4=0
Đặt √2x2+x=t, ta có phương trình: ${t^2} - 3t - 4 = 0\)
Phương trình có dạng: a−b+c=0;1−(−3)+(−4)=0
t1=−1;t2=−−41=4
Với t=−1⇒√2x2+x+1=0
Δ=1−4.√2.1=1−4√2<0 phương trình vô nghiệm
Với t=4⇒√2x2+x=4⇔√2x2+x−4=0
Δ=12−4.√2.(−4)=1+16√2>0√Δ=√1+16√2x1=−1+√1+16√22.√2=−√2+√2+32√24x2=−1−√1+16√22.√2=−√2−√2+32√24
Phương trình đã cho có hai nghiệm.
d)
(2x2+7x−8)(2x2+7x−3)−6=0⇔[(2x2+7x−3)−5](2x2+7x−3)−6=0⇔(2x2+7x−3)2−5(2x2+7x−3)−6=0
Đặt 2x2+7x−3=t, ta có phương trình: t2−5t−6=0
Phương trình có dạng a−b+c=0;1−(−5)+(−6)=0
t1=−1;t2=−−61=6
Với t = -1 ta có:
Advertisements (Quảng cáo)
2x2+7x−3=−1⇔2x2+7x−2=0Δ=72−4.2.(−2)=49+16=65>0√Δ=√65x1=−7+√652.2=−7+√654x2=−7−√652.2=−7−√654
Với t = 6, ta có: 2x2+7x−3=6⇔2x2+7x−9=0
Phương trình có dạng: a+b+c=0;2+7+(−9)=0
x1=1;x2=−92
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm:
x1=−7+√654;x2=−7−√654;x3=1;x4=−92
Câu IV.4 trang 64 Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 2
Cho phương trình: x2+px+1=0 có hai nghiệm. Xác định p biết rằng tổng các bình phương của hai nghiệm bằng 254.
Cho phương trình: x2+px+1=0
Phương trình đã cho có hai nghiệm thì Δ≥0
Δ=p2−4⇒p2−4≥0⇔p2≥4⇔[p≥2p≤−2
Theo hệ thức Vi-ét ta có: x1+x2=−p;x1x2=1
Theo bài ra ta có: x12+x22=254
⇔(x1+x2)2−2x1x2=254⇔p2−2.1=254⇔p2=256⇔[p=16p=−16
Cả hai giá trị đều thỏa mãn điều kiện.
Vậy với p = 16 hoặc p = -16 thì phương trình có hai nghiệm thỏa mãn x12+x22=254
Câu IV.5 trang 64 Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 2
Cho phương trình: x4−13x2+m=0. Tìm các giá trị của m để phương trình:
a) Có 4 nghiệm phân biệt
b) Có 3 nghiệm phân biệt
c) Có 2 nghiệm phân biệt
d) Có một nghiệm
e) Vô nghiệm.
Cho phương trình: x4−13x2+m=0 (1)
Đặt x2=t⇒t≥0, ta có phương trình: t2−13t+m=0 (2)
Δ=169−4m
a) Phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt khi phương trình (2) có hai nghiệm số dương khi
{Δ=169−4m>0t1t2=m>0t1+t2=13>0⇔{m<1694m>0⇔0<m<1694
b) Phương trình (1) có ba nghiệm phân biệt khi phương trình (2) có 1 nghiệm số dương và 1 nghiệm bằng 0 khi:
{Δ=169−4m>0t1+t2=13>0t1.t2=m=0⇔{m<1694m=0⇔m=0
c) Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi phương trình (2) có nghiệm kép hoặc có 1 nghiệm dương và một nghiệm âm.
Phương trình (2) có một nghiệm số kép khi và chỉ khi Δ=169−4m=0
⇔m=1694⇒t1=t2=132
Phương trình (2) có một nghiệm số dương và một nghiệm số âm khi
{Δ=169−4m>0t1.t2=m<0⇔{m<1694m<0⇔m<0
Vậy với m=1694 hoặc m < 0 thì phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt.
d) Phương trình (1) có một nghiệm khi phương trình (2) có 1 nghiệm số kép bằng 0 hoặc phương trình (2) có một nghiệm bằng 0 và một nghiệm số âm.
Ta thấy phương trình (2) có nghiệm số kép t1=t2=132≠0
Nếu phương trình (2) có một nghiệm t1 = 0. Theo hệ thức Vi-ét ta có:
t1+t2=13⇒t2=13−t1=13−0=13>0
Vậy không có giá trị nào của m để phương trình (1) chỉ có 1 nghiệm.
e) Phương trình (1) vô nghiệm khi phương trình (2) có 2 nghiệm số âm hoặc vô nghiệm.
Nếu phương trình (2) có 2 nghiệm âm thì theo hệ thức Vi-ét ta có:
t1+t2=13>0 vô lý
Vậy phương trình (1) vô nghiệm khi phương trình (2) vô nghiệm.
Suy ra: Δ=169−4m<0⇔m>1694