Từ hai góc bằng nhau nên ta có tỉ số lượng giác của hai góc gần như nhau. Từ đó ta lập được tỉ lệ của hai góc này. Hướng dẫn giải bài tập 4.12 trang 78 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức Bài 12. Một số hệ thức giữa cạnh - góc trong tam giác vuông và ứng dụng. Cho hình thang ABCD (AD // BC) có AD=16cm,BC=4cm,ˆA=ˆB=^ACD=900.a) Kẻ đường cao CE của tam giác ACD. Chứng minh \(\widehat {ADC} = \widehat {ACE}...
Cho hình thang ABCD (AD // BC) có AD=16cm,BC=4cm,ˆA=ˆB=^ACD=900.
a) Kẻ đường cao CE của tam giác ACD. Chứng minh ^ADC=^ACE. Tính sin của các góc ^ADC,^ACE và suy ra AC2=AE.AD. Từ đó tính AC.
b) Tính góc D của hình thang.
Từ hai góc bằng nhau nên ta có tỉ số lượng giác của hai góc gần như nhau. Từ đó ta lập được tỉ lệ của hai góc này. Rồi tính AC, góc D
Advertisements (Quảng cáo)
a) Ta có ^ADC=^ACE (cùng phụ với góc DCE)
Ta có sin^ADC=ACAD;sin^ACE=AEAC. Từ đó ta có ACAD=AEAC hay AC2=AE.AD.
AECB là hình chữ nhật do ^BAE=^ABC=^AEC=900 do đó ta có AE=BC=4 cm.
Nên AC2=AE.AD=4.16=64 hay AC=√64=8 cm (vì AC>0)
b) sin^ADC=ACAD hay sin^ADC=816=12 hay sin^ADC=300