Trang chủ Lớp 9 Tài liệu Dạy - học Toán 9 (sách cũ) Thử tài bạn 2 trang 55 Tài liệu dạy và học Toán...

Thử tài bạn 2 trang 55 Tài liệu dạy và học Toán 9 tập 2: Tính nhẩm nghiệm của các phương trình sau:...

2. Ứng dụng - Thử tài bạn 2 trang 55 Tài liệu dạy – học Toán 9 tập 2. Giải bài tập Tính nhẩm nghiệm của các phương trình sau:

Tính nhẩm nghiệm của các phương trình sau:

a) \(2016{x^2} - 2017x + 1 = 0\)         

b) \(2016{x^2} + 2017 + 1 = 0\)

Nếu phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\,\,\left( {a \ne 0} \right)\) có \(a + b + c = 0\)  thì phương trình có một nghiệm \({x_1} = 1\) , nghiệm còn lại là \({x_2} = \dfrac{c}{a}.\)

Nếu phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\,\,\left( {a \ne 0} \right)\) có \(a - b + c = 0\)  thì phương trình có một nghiệm \({x_1} =  - 1\) , nghiệm còn lại là \({x_2} =  - \dfrac{c}{a}.\)

Advertisements (Quảng cáo)

a) \(2016{x^2} - 2017x + 1 = 0\)

Ta có: \(a = 2016;b =  - 2017;c = 1 \) \(\Rightarrow a + b + c = 0\) . Nên phương trình luôn có  một nghiệm là \({x_1} = 1\) , nghiệm còn lại là \({x_2} = \dfrac{1}{{2016}}.\)

b) \(2016{x^2} + 2017 + 1 = 0\)

Ta có: \(a = 2016;b = 2017;c = 1\) \( \Rightarrow a - b + c = 0\) . Nên phương trình luôn có  một nghiệm là \({x_1} =  - 1\) , nghiệm còn lại là \({x_2} =  - \dfrac{1}{{2016}}.\)

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn Tài liệu Dạy - học Toán 9 (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

Advertisements (Quảng cáo)