Nếu a là số âm và b là số không âm thì \(a\sqrt b = - \sqrt {{a^2}b} \). Vận dụng kiến thức giải - Bài 2 trang 60 vở thực hành Toán 9 - Bài 9. Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. Đưa thừa số vào trong dấu căn: a) (4sqrt 3 ); b) ( - 2sqrt 7 ); c) (4sqrt {frac{{15}}{2}} ); d) ( - 5sqrt {frac{{16}}{5}} )...
Đưa thừa số vào trong dấu căn:
a) \(4\sqrt 3 \);
b) \( - 2\sqrt 7 \);
c) \(4\sqrt {\frac{{15}}{2}} \);
d) \( - 5\sqrt {\frac{{16}}{5}} \).
Advertisements (Quảng cáo)
+ Nếu a là số âm và b là số không âm thì \(a\sqrt b = - \sqrt {{a^2}b} \).
+ Nếu a và b là hai số không âm thì \(a\sqrt b = \sqrt {{a^2}b} \).
a) \(4\sqrt 3 = \sqrt {{4^2}.3} = \sqrt {48} \);
b) \( - 2\sqrt 7 = - \sqrt {{2^2}.7} = - \sqrt {28} \);
c) \(4\sqrt {\frac{{15}}{2}} = \sqrt {{4^2}.\frac{{15}}{2}} = \sqrt {120} \);
d) \( - 5\sqrt {\frac{{16}}{5}} = - \sqrt {{5^2}.\frac{{16}}{5}} = - \sqrt {80} \).