Khi đó, với mọi ∝ so cho M nằm trong góc phần tư I của hệ tọa độ gắn với đường tròn đó (M không nằm trên trục tọa độ), điểm N luôn:. Bài 69 trang 220 SGK Đại số 10 Nâng cao - Ôn tập chương 6 - Góc lượng giác và công thức lượng giác
Với góc lượng giác (OA, OM) có số đo ∝, xét góc lượng giác (OA, ON) có số đo 2∝ (M và N cùng nằm trên đường tròn lượng giác gốc A). Khi đó, với mọi ∝ so cho M nằm trong góc phần tư I của hệ tọa độ gắn với đường tròn đó (M không nằm trên trục tọa độ), điểm N luôn:
A: nằm trong góc phần tư I
B: nằm trong góc phần tư II
C: nằm trong góc phần tư III
D: không nằm trong góc phần tư IV
Advertisements (Quảng cáo)
Đáp án
Ta có:
\(k2\pi < \alpha < {\pi \over 2} + k2\pi \Rightarrow k4\pi < 2\alpha < \pi + k4\pi \)
Chọn (D)
Baitapsgk.com