Trong mặt phẳng tọa độ, với mỗi số m≠0m≠0 , xét hai điểm M1(−4;m);M2(4;16m)M1(−4;m);M2(4;16m)
a) Viết phương trình đường thẳng M1M2.
b) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O tới đường thẳng M1M2.
c) Chứng tỏ rằng đường thẳng M1M2 luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.
d) Lấy các điểm A1(−4;0),A2(4;0)A1(−4;0),A2(4;0) . Tìm tọa độ giao điểm I của hai đường thẳng A1M2,A2M1A1M2,A2M1 .
e) Chứng minh rằng khi m thay đổi, I luôn luôn nằm trên một elip (E) cố định. Xác định tọa độ tiêu điểm của elip đó.
Giải
a) Ta có →M1M2=(8;16m−m)=(8;16−m2m)−−−−→M1M2=(8;16m−m)=(8;16−m2m)
Phương trình đường thẳng M1M2x+48=y−m16−m2mM1M2x+48=y−m16−m2m
⇔(16−m2).(x+4)=8m(y−m)⇔(16−m2).x−8my+64+4m2=0⇔(16−m2).(x+4)=8m(y−m)⇔(16−m2).x−8my+64+4m2=0
b) Khoảng cách từ O đến đường thẳng M1M2 là
d(OM1M2)=64+4m2√(16−m2)2+64m2=4(m2+16)√(m2+16)2=4d(OM1M2)=64+4m2√(16−m2)2+64m2=4(m2+16)√(m2+16)2=4
c) Gọi (C) là đường tròn tâm O bán kính R = 4 thì M1M2 tiếp xúc với đường tròn cố định (C).
Advertisements (Quảng cáo)
d) Phương trình đường thẳng A1M2 là
x+48=y−016m⇔2x−my+8=0x+48=y−016m⇔2x−my+8=0
Phương trình đường thẳng A2M1 là
x−4−8=y−0m⇔mx+8y−4m=0x−4−8=y−0m⇔mx+8y−4m=0
Tọa độ giao điểm I của A1M2 và A2M1 là nghiệm của hệ phương trình
{2x−my+8=0mx+8y−4m=0(∗)⇔{x=4(m2−16)m2+16y=16mm2+16{2x−my+8=0mx+8y−4m=0(∗)⇔⎧⎨⎩x=4(m2−16)m2+16y=16mm2+16
Vậy I(4(m2−16)m2+16;16mm2+16)I(4(m2−16)m2+16;16mm2+16) .
e) Khử m từ hệ (*) ta có
{my=2x+8m(4−x)=8y⇒(2x+8).(4−x)=8y2⇒2(16−x2)=8y2⇒x2+4y2=16⇒x216+y24=1{my=2x+8m(4−x)=8y⇒(2x+8).(4−x)=8y2⇒2(16−x2)=8y2⇒x2+4y2=16⇒x216+y24=1
Vậy I nằm trên elip (E) có phương trình x216+y24=1x216+y24=1 .
Ta có c2=a2−b2=16−4=12⇒c=2√3c2=a2−b2=16−4=12⇒c=2√3
Hai tiêu điểm của elip là F1(−2√3;0)F2(2√3;0)F1(−2√3;0)F2(2√3;0)