Trang chủ Lớp 11 SBT Hóa học 11 Nâng cao Bài 1.35* trang 8 Sách bài tập Hóa 11 – Nâng cao:...

Bài 1.35* trang 8 Sách bài tập Hóa 11 – Nâng cao: Bài 5: Luyện tập: axit bazơ và muối...

Bài 1.35* trang 8 Sách bài tập (SBT) Hóa học 11 Nâng cao. Bài 5: Luyện tập: axit bazơ và muối

Advertisements (Quảng cáo)

Đimetylamin \({(C{H_3})_2}NH + {H_2}O \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} \) \({(C{H_3})_2}NH_2^ +  + O{H^ – }\)

1. Viết biểu thức tính hằng số phân li bazơ \({K_b}\) của đimetylamin.

2. Tính pH của dung dịch đimetylamin 1,5M biết rằng \({K_b} = 5,{9.10^{ – 4}}\)

\(1.\,{K_b} = {{\left[ {{{(C{H_3})}_2}NH_2^ + } \right].\left[ {O{H^ – }} \right]} \over {\left[ {{{(C{H_3})}_2}NH} \right]}}\)

2. Trong 1 lít dung dịch có 1,5 mol \({(C{H_3})_2}NH\). Giả sử x mol chất này có phản ứng với nước :

Vì \({K_b} = 5,{9.10^{ – 4}}\) lớn hơn rất nhiều so với tích số ion của nước \(({1.10^{ – 4}})\) nên có thể bỏ qua phần \(O{H^ – }\) sinh ra do sự điện li của nước.

Khi cân bằng, \(\left[ {{{(C{H_3})}_2}NH_2^ + } \right] = \left[ {O{H^ – }} \right] = x\)

Advertisements (Quảng cáo)

Nồng độ đimetylamin \(\left[ {{{\left( {C{H_3}} \right)}_2}NH} \right] = (1,5 – x)\)

Vì \({K_b}\) nhỏ nên 1,5-x coi như bằng 1,5

\({K_b} = {{{x^2}} \over {1,5}} = 5,{9.10^{ – 4}};\)\(x = \sqrt {1,5.5,{{9.10}^{ – 4}}}  \approx 3,{0.10^{ – 2}}(mol).\)

Nồng độ \(O{H^ – }\) là \(3,{0.10^{ – 2}}\) do đó nồng độ \( {H^ + }\) là

\(\left[ {{H^ + }} \right] = {{1,{{0.10}^{ – 14}}} \over {3,{{0.10}^{ – 2}}}} \approx 3,{3.10^{ – 13}}(mol/l)\)

pH của dung dịch điêmtylamin 1,5M là \(pH =  – \lg \left[ {{H^ + }} \right] = 12,48\) .