Trang chủ Lớp 11 SBT Hóa học 11 Nâng cao (sách cũ) Bài 1.45 trang 10 Sách bài tập (SBT) Hóa học 11 Nâng...

Bài 1.45 trang 10 Sách bài tập (SBT) Hóa học 11 Nâng cao: Có bốn bình mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch sau đây :...

Bài 1.45 trang 10 Sách bài tập (SBT) Hóa học 11 Nâng cao.             \(CO_3^{2 - } + {H_2}O \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} HCO_3^ -  + O{H^ - }\). Bài 6: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li

Có bốn bình mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch sau đây :

\(N{a_2}S{O_4};N{a_2}C{O_3};BaC{l_2};KN{O_3}\) với nồng độ khoảng 0,1 M. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nêu cách phân biệt trong các bình không có nhãn : \(N{H_4}Cl;{(N{H_4})_2}S{O_4};BaC{l_2};NaOH\)\(;N{a_2}C{O_3}\) .

Trong dung dịch, \(N{a_2}C{O_3}\) thủy phân tạo ra môi trường kiềm :

            \(CO_3^{2 - } + {H_2}O \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} HCO_3^ -  + O{H^ - }\)

Ba chất còn lại không thủy phân, dung dịch của chúng có môi trường trung tính.

Advertisements (Quảng cáo)

Dùng quỳ tím, ta nhận ra được \(N{a_2}C{O_3}\) ( làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh). Ba dung dịch còn lại không làm đổi màu quỳ tím.

Thử phản ứng của ba dung dịch còn lại với dung dịch \(N{a_2}C{O_3}\) ta nhận ra dung dịch \(BaC{l_2}\) vì chỉ có dung dịch này tạo ra kết tủa trắng.

\(BaC{l_2} + N{a_2}C{O_3} \to BaC{O_3} \downarrow  \)\(+ 2NaCl \)

\(B{a^{2 + }} + SO_4^{2 - } \to BaS{O_4} \downarrow\)

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn SBT Hóa học 11 Nâng cao (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

Advertisements (Quảng cáo)