Trang chủ Lớp 11 SBT Hóa học 11 Nâng cao Bài 7.25 trang 59 SBT Hóa 11 Nâng cao: Tìm công thức...

Bài 7.25 trang 59 SBT Hóa 11 Nâng cao: Tìm công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, B,C...

Bài 7.25 trang 59 Sách bài tập (SBT) Hóa học 11 Nâng cao. Giải :. Bài 48. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên

Advertisements (Quảng cáo)

Hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon A, B, C đều là chất khí ở điều kiện thường. Nếu đốt hỗn hợp gồm A hoặc B hoặc C với oxi vừa đủ thì sản phẩm thu được ở \({135^o}C\) có thể tích bằng thể tích hỗn hợp ban đầu. Nếu dẫn 3,36 lít khí X (đktc) từ từ đi vào dung dịch bạc nitrat trong amoniac dư thu đucợ 7,35 g kết tủa. Đốt cháy phần khí còn lại thu được 6,60 g \(C{O_2}\) và 3,60 g nước,

Tìm công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, B,C

\(C{H_4},{C_2}{H_4},{C_3}{H_4}\)

Gọi công thức phân tử của A là \({C_x}{H_y}\)

     \({C_x}{H_y} + (x + {y \over 4}){O_2} \to xC{O_2} + {y \over 2}{H_2}O\,\,\,\,\,(1)\)

Ta có : \(1 + (x + {y \over 4}) = x + {y \over 2}\)

Tính được y = 4. Vậy A là \({C_x}{H_4}\)     

Tương tự, tìm được B và C có công thức phân tử \({C_x}{H_4}\) và \({C_q}{H_4}\)

Vậy A,B,C có thể là \(C{H_4},{C_2}{H_4},{C_3}{H_4}\) và \({C_4}{H_4}\) (là chất khí).

Hỗn hợp X tác dụng được với dung dịch bạc nitrat trong amoniac dư chứng tỏ trong X tác dụng được với dung dịch bạc nitrat trong amoniac dư chứng tỏ trong X có ank-1-in dạng \(R – C \equiv CH({C_3}{H_4}\) và \(A{g^ + } + C{l^ – } \to AgCl \downarrow \))

Phương trình hóa học :

Advertisements (Quảng cáo)

\(\eqalign{  & {C_2}{H_2} + {H_2} \to {C_2}{H_4}  \cr  & {C_2}{H_2} + 2{H_2} \to {C_2}{H_6} \cr} \)

Đặt công thức chung của khí còn lại là .. 

Phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy :

\(\eqalign{  & {C_x}{H_4} + ({x_1} + 1){O_2} \to {x_1}C{O_2} + 2{H_2}O\,\,\,\,(3)  \cr  & \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,15\,mol\,\,\,\,\,\,\,0,20\,\,mol\,\,\,\,\,\,\, \cr} \)

Từ (3) ta được \({x_1} = 1,5\)

Vậy hai chất không tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac là \(C{H_4},{C_2}{H_4}\)

Từ (3) ta có số mol của \({C_x}{H_4}\) bằng 0,10 mol, nên số mol của \(R – C \equiv CH\) là 0,05 mol. Do đó :

\({M_{R – C \equiv C – Ag}} = 147\,(g/mol)\) nên \({M_R} = 15\,(g/mol)\)

Ankin có công thức là \(C{H_3}C \equiv CH\)