Trang chủ Lớp 11 SBT Toán 11 - Kết nối tri thức Bài 8.17 trang 52 SBT Toán 11 – Kết nối tri thức:...

Bài 8.17 trang 52 SBT Toán 11 - Kết nối tri thức: Hai bạn Sơn và Tùng độc lập với nhau, mỗi người tung một con xúc xắc...

\(A\): “Bạn Sơn xuất hiện số lẻ”, \(B\): “xúc xắc của bạn Tùng xuất hiện số lớn hơn 4” \(AB\). Lời giải bài tập, câu hỏi - Bài 8.17 trang 52 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài tập cuối chương VIII. Hai bạn Sơn và Tùng độc lập với nhau, mỗi người tung một con xúc xắc...

Question - Câu hỏi/Đề bài

Hai bạn Sơn và Tùng độc lập với nhau, mỗi người tung một con xúc xắc. Xác suất để xúc xắc của bạn Sơn xuất hiện số lẻ, xúc xắc của bạn Tùng xuất hiện số lớn hơn 4 là

A. \(\frac{1}{6}\).

B. \(\frac{1}{5}\).

C. \(\frac{1}{7}\).

D. \(\frac{2}{{11}}\).

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

\(A\): “Bạn Sơn xuất hiện số lẻ”,

\(B\): “xúc xắc của bạn Tùng xuất hiện số lớn hơn 4”

\(AB\): “Bạn Sơn xuất hiện số lẻ và xúc xắc của bạn Tùng xuất hiện số lớn hơn 4”

Advertisements (Quảng cáo)

Tính \(P(A);P(B)\)

Vì hai bạn Sơn và Tùng độc lập với nhau, mỗi người tung một con xúc xắc nên

\(P(AB) = P(A)P(B)\)

Answer - Lời giải/Đáp án

\(A\): “Bạn Sơn xuất hiện số lẻ”,

\(B\): “xúc xắc của bạn Tùng xuất hiện số lớn hơn 4”

\(AB\): “Bạn Sơn xuất hiện số lẻ và xúc xắc của bạn Tùng xuất hiện số lớn hơn 4”

Ta có \(P(A) = \frac{{n(A)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{3}{6} = \frac{1}{2};P(B) = \frac{{n(B)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{2}{6} = \frac{1}{3}\)

Vì hai bạn Sơn và Tùng độc lập với nhau, mỗi người tung một con xúc xắc nên

\(P(AB) = P(A)P(B) = \frac{1}{6}\)