Trang chủ Lớp 11 SBT Toán 11 - Kết nối tri thức Bài 8.19 trang 52 SBT Toán 11 – Kết nối tri thức:...

Bài 8.19 trang 52 SBT Toán 11 - Kết nối tri thức: Hai xạ thủ \(A\) và \(B\) thi bắn súng một cách đợc lập với nhau...

Áp dụng quy tắc cộng và quy tắc nhân xác suất M: “xạ thủ \(A\) bắn trúng” N: “xạ thủ \(B\) bắn trúng” \(P\left( M \right)\)\(. Vận dụng kiến thức giải - Bài 8.19 trang 52 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài tập cuối chương VIII. Hai xạ thủ \(A\) và \(B\) thi bắn súng một cách đợc lập với nhau...

Question - Câu hỏi/Đề bài

Hai xạ thủ \(A\) và \(B\) thi bắn súng một cách đợc lập với nhau. Xác suất để xą thủ \(A\) và xạ thủ \(B\) bắn trúng bia tương ứng là 0,7 và 0,8. Xác suất để có đưng một xạ thủ bắn trúng là

A. 0,38.

B. 0,385.

C. 0,37.

D. 0,374.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Áp dụng quy tắc cộng và quy tắc nhân xác suất

M: “xạ thủ \(A\) bắn trúng”

N: “xạ thủ \(B\) bắn trúng”

\(P\left( M \right)\)\(,P\left( {\overline M } \right)\) và \(P\left( N \right)\)\(P\left( {\overline N } \right)\).

H: “ có đúng một xạ thủ bắn trúng”

\(H = \overline M N \cup M\overline N \)

Advertisements (Quảng cáo)

Ta có \(\overline M N,M\overline N \) xung khắc và \(\overline M ,N,M,\overline N \) đôi một độc lập nhau nên

\(P\left( H \right) = P\left( {\overline M N \cup M\overline N } \right) = P\left( {\overline M N} \right) + P\left( {M\overline N } \right) = P\left( {\overline M } \right).P\left( N \right) + P\left( {\overline N } \right).P\left( M \right)\)

Answer - Lời giải/Đáp án

Hai xạ thủ và thi bắn súng một cách độc lập với nhau.

M: “xạ thủ \(A\) bắn trúng”

N: “xạ thủ \(B\) bắn trúng”

\(P\left( M \right) = \)0,7\( \Rightarrow P\left( {\overline M } \right) = 1 - 0,7 = 0,3\) và \(P\left( N \right) = \)0,8\( \Rightarrow P\left( {\overline N } \right) = 1 - 0,8 = 0,2\).

H: “ có đúng một xạ thủ bắn trúng”

\(H = \overline M N \cup M\overline N \)

Ta có \(\overline M N,M\overline N \) xung khắc và \(\overline M ,N,M,\overline N \) đôi một độc lập nhau nên

\(P\left( H \right) = P\left( {\overline M N \cup M\overline N } \right) = P\left( {\overline M N} \right) + P\left( {M\overline N } \right) = P\left( {\overline M } \right).P\left( N \right) + P\left( {\overline N } \right).P\left( M \right)\)

\( \Rightarrow P\left( H \right) = 0,3.0,8 + 0,2.0,7 = 0,38\)