Trang chủ Lớp 11 SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo Bài 3 trang 106 Toán 11 tập 1 – Chân trời sáng...

Bài 3 trang 106 Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo: Lấy một điểm M trên đoạn SA (M khác SA)...

‒ Để tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, ta có 2 cách:+ Cách 1: Tìm 2 điểm chung phân biệt. Trả lời bài 3 trang 106 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo Bài 2. Hai đường thẳng song song. Cho hình chóp (S. ABCD) có đáy (ABCD) là hình bình hành... Lấy một điểm M trên đoạn SA (M khác SA)

Question - Câu hỏi/Đề bài

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành.

a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SCD)(SAB).

b) Lấy một điểm M trên đoạn SA (M khác SA), mặt phẳng (BCM) cắt SD tại N. Tứ giác CBMN là hình gì?

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

‒ Để tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, ta có 2 cách:

+ Cách 1: Tìm 2 điểm chung phân biệt. Giao tuyến là đường thẳng đi qua hai điểm chung.

+ Cách 2: Tìm 1 điểm chung và 2 đường thẳng song song nằm trên mỗi mặt phẳng. Giao tuyến là đường thẳng đi qua điểm chung và song song với hai đường thẳng đó.

Answer - Lời giải/Đáp án

Advertisements (Quảng cáo)

a) Ta có:

S(SCD)(SAB)CDABCD(SCD)AB(SAB)}

Giao tuyến của hai mặt phẳng (SCD)(SAB) là đường thẳng d đi qua S, song song với CDAB.

b) Ta có:

BC=(BCM)(ABCD)AD=(SAD)(ABCD)MN=(BCM)(SAD)BCAD

Do đó theo định lí 2 về giao tuyến của ba mặt phẳng ta có: ADBCMN.

Vậy tứ giác CBMN là hình thang.

Advertisements (Quảng cáo)