Trang chủ Lớp 11 SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo Giải mục 1 trang 71, 72 Toán 11 tập 1 – Chân...

Giải mục 1 trang 71, 72 Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo: Có nhận xét gì về giá trị của hàm số khi x càng gần đến 1?...

Trả lời Hoạt động 1, Thực hành 1 mục 1 trang 71, 72 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo Bài 2. Giới hạn của hàm số. Xét hàm số y=f(x)=2x22x1...Có nhận xét gì về giá trị của hàm số khi x càng gần đến 1?

Hoạt động 1

Xét hàm số y=f(x)=2x22x1.

a) Bảng sau đây cho biết giá trị của hàm số tại một số điểm gần điểm 1.

Có nhận xét gì về giá trị của hàm số khi x càng gần đến 1?

b) Ở Hình 1, M là điểm trên đồ thị hàm số y=f(x); HP lần lượt là hình chiếu của điểm M trên trục hoành và trục tung. Khi điểm H thay đổi gần về điểm (1;0) trên trục hoành thì điểm P thay đổi như thế nào?

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Quan sát đồ thị và nhận xét.

Answer - Lời giải/Đáp án

a) Khi x càng gần đến 1 thì giá trị của hàm số càng gần đến 4.

b) Khi điểm H thay đổi gần về điểm (1;0) trên trục hoành thì điểm P càng gần đến điểm (0;4).


Thực hành 1

Tính các giới hạn sau:

a) lim;

Advertisements (Quảng cáo)

b) \mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} \frac{{{x^2} + 2x + 1}}{{x + 1}}.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Đưa về tính giới hạn của dãy số \left( {{x_n}} \right) thỏa mãn {x_n} \to {x_0} khi n \to + \infty .

Answer - Lời giải/Đáp án

a) Đặt f\left( x \right) = 2{x^2} - x.

Hàm số y = f\left( x \right) xác định trên \mathbb{R}.

Giả sử \left( {{x_n}} \right) là dãy số bất kì thỏa mãn {x_n} \to 3 khi n \to + \infty . Ta có:

\lim f\left( {{x_n}} \right) = \lim \left( {2x_n^2 - {x_n}} \right) = 2.\lim x_n^2 - \lim {x_n} = {2.3^2} - 3 = 15.

Vậy \mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \left( {2{x^2} - x} \right) = 15.

b) Đặt f\left( x \right) = \frac{{{x^2} + 2x + 1}}{{x + 1}}.

Hàm số y = f\left( x \right) xác định trên \mathbb{R}.

Giả sử \left( {{x_n}} \right) là dãy số bất kì thỏa mãn {x_n} \to - 1 khi n \to + \infty . Ta có:

\lim f\left( {{x_n}} \right) = \lim \frac{{x_n^2 + 2{x_n} + 1}}{{{x_n} + 1}} = \lim \frac{{{{\left( {{x_n} + 1} \right)}^2}}}{{{x_n} + 1}} = \lim \left( {{x_n} + 1} \right) = \lim {x_n} + 1 = - 1 + 1 = 0.

Vậy \mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} \frac{{{x^2} + 2x + 1}}{{x + 1}} = 0.

Advertisements (Quảng cáo)