Trang chủ Lớp 11 Toán lớp 11 Nâng cao Câu 9 trang 192 Đại số và Giải tích 11 Nâng cao,...

Câu 9 trang 192 Đại số và Giải tích 11 Nâng cao, Tính đạo hàm của mỗi hàm số sau...

Tính đạo hàm của mỗi hàm số sau :. Câu 9 trang 192 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao – Bài 1. Khái niệm đạo hàm

Advertisements (Quảng cáo)

Tính đạo hàm của mỗi hàm số sau :

a. \(y = {1 \over {2x – 1}}\,\text{ với }\,x \ne {1 \over 2}\)

b. \(y = \sqrt {3 – x} \) với \(x < 3\).

a. Đặt \(f(x)=y = {1 \over {2x – 1}}\)

Với \({x_0} \ne {1 \over 2}\) ta có:

Advertisements (Quảng cáo)

\(\eqalign{  & f’\left( {{x_0}} \right) = \mathop {\lim }\limits_{\Delta x \to 0}  = {{f\left( {{x_0} + \Delta x} \right) – f\left( {{x_0}} \right)} \over {\Delta x}}  \cr  &  = \mathop {\lim }\limits_{\Delta x \to 0} {{{1 \over {2{x_0} + 2\Delta x – 1}} – {1 \over {2{x_0} – 1}}} \over {\Delta x}}  \cr  &  = \mathop {\lim }\limits_{\Delta x \to 0} {{ – 2\Delta x} \over {\Delta x\left( {2{x_0} + 2\Delta x – 1} \right)\left( {2{x_0} – 1} \right)}}  \cr  &  = \mathop {\lim }\limits_{\Delta x \to 0} {{ – 2} \over {\left( {2{x_0} + 2\Delta x – 1} \right)\left( {2{x_0} – 1} \right)}}  \cr  &  = {{ – 2} \over {{{\left( {2{x_0} – 1} \right)}^2}}} \cr} \)

b. Đặt \(f(x)=y = \sqrt {3 – x} \)

Với x0 < 3, ta có:

\(\eqalign{  & f’\left( {{x_0}} \right) = \mathop {\lim }\limits_{\Delta x \to 0} {{f\left( {{x_0} + \Delta x} \right) – f\left( {{x_0}} \right)} \over {\Delta x}}  \cr  &  = \mathop {\lim }\limits_{\Delta x \to 0} {{\sqrt {3 – {x_0} – \Delta x}  – \sqrt {3 – {x_0}} } \over {\Delta x}}  \cr  &  = \mathop {\lim }\limits_{\Delta x \to 0} {{ – 1} \over {\sqrt {3 – {x_0} – \Delta x}  + \sqrt {3 – {x_0}} }} = {{ – 1} \over {2\sqrt {3 – {x_0}} }} \cr} \)