Tìm tập xác định của hàm số. Tính đạo hàm, tìm các điểm mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc đạo hàm không tồn tại. Vận dụng kiến thức giải - Bài 1.13 trang 14 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức - Bài 2. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất (nếu có) của các hàm số sau: a) (y = - {x^3} + 3{x^2} + 2); b) (y = frac{{{x^2}}}{{{x^2} + 2}})...
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất (nếu có) của các hàm số sau:
a) y=−x3+3x2+2;
b) y=x2x2+2.
- Tìm tập xác định của hàm số.
- Tính đạo hàm, tìm các điểm mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc đạo hàm không tồn tại.
- Lập bảng biến thiên của hàm số.
- Từ bảng biến thiên suy ra giá trị lớn nhất, nhỏ nhất (nếu có).
a) Tập xác định: R
Advertisements (Quảng cáo)
Ta có y′=−3x2+6x. Khi đó y′=0⇔−3x2+6x=0⇔x=0 hoặc x=2.
Lập bảng biến thiên của hàm số:
Từ bảng biến thiên thấy hàm số không có cả giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.
b) Tập xác định: R
Ta có y′=1⋅(x2+2)−x⋅2x(x2+2)2=−x2+2(x2+2)2.
Khi đó y′=0⇔−x2+2(x2+2)2=0⇔−x2+2=0⇔x=−√2 hoặc x=√2.
Lập bảng biến thiên của hàm số:
Từ bảng biến thiên, ta có: minRy=y(−√2)=−√24; maxRy=y(√2)=√24.