Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của (C). + Gọi M là một điểm thuộc (C). Phân tích và giải - Bài 1.26 trang 20 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức - Bài 3. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số. Cho hàm số (y = frac{{x + 1}}{{x - 1}}) có đồ thị (C). Tính tích khoảng cách từ một điểm tùy ý thuộc (C) đến hai đường tiệm cận của nó...
Cho hàm số y=x+1x−1 có đồ thị (C).
Tính tích khoảng cách từ một điểm tùy ý thuộc (C) đến hai đường tiệm cận của nó.
+ Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của (C).
+ Gọi M là một điểm thuộc (C): M(x;x+1x−1)∈(C)
Advertisements (Quảng cáo)
+ Tính khoảng cách từ M đến hai đường tiệm cận, từ đó ta thu được tích của hai khoảng cách đó là một số.
Ta có limx→1+x+1x−1=+∞; limx→1−x+1x−1=−∞. Do đó đường thẳng x=1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số;limx→+∞x+1x−1=1. Do đó đường thẳng y=1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Giả sử điểm M(x;x+1x−1)∈(C). Khi đó khoảng cách từ M đến đường thẳng x=1 là
d1=|x−1|, khoảng cách từ M đến đường thẳng y=1 là d2=|x+1x−1−1|=2|x−1|.
Ta có d1⋅d2=|x−1|⋅2|x−1|=2. Vậy tích khoảng cách cần tìm là 2.