1. Tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm
Định lý
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên khoảng (a;b), (có thể a là −∞;b là +∞)
|
Ví dụ: Hàm số y=x2−4x+2 có y’ = 2x – 4
- y’ > 0 với x∈(2;+∞) nên HS đồng biến trên khoảng (2;+∞)
- y’
Định lý mở rộng
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên khoảng (a;b).
|
2. Cực trị của hàm số
Khái niệm cực trị của hàm số
Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên khoảng (a;b) (a có thể là −∞, b có thể là +∞ ) và điểm x0∈(a;b).
|
Ví dụ: Cho đồ thị của hàm số y = f(x) như sau:
Hàm số đạt cực tiểu tại x = -1 và yCT= y(-1) = 2
Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và = y(0) = 3
Advertisements (Quảng cáo)
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 và yCT= y(1) = 2
Định lý (điều kiện đủ để hàm số có cực trị)
Giả sử hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng (a;b) chứa điểm x0 và có đạo hàm trên các khoảng (a;x0) và (x0;b). Khi đó:
|
Ví dụ: Tìm cực trị của hàm số y=x3−6x2+9x+30.
Tập xác định của hàm số là R.
Ta có: y′=3x2−12x+9; y’ = 0 ⇔x = 1 hoặc x = 3.
BBT:
Hàm số đạt cực đại tại x = 1 và = y(1) = 34.
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 3 và yCT= y(3) = 30.
Tổng quát, ta có quy tắc tìm cực trị của hàm số y = f(x) |