Trang chủ Lớp 12 SGK Toán 12 - Kết nối tri thức Bài 1.6 trang 14 Toán 12 tập 1 – Kết nối tri...

Bài 1.6 trang 14 Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức: Đồ thị của đạo hàm bậc nhất y=f(x) của hàm số f(x) được cho trong Hình...

Sử dụng kiến thức về tính đồng biến, nghịch biến của hàm số để tìm khoảng đồng biến, nghịch biến:. Phân tích và lời giải bài tập 1.6 trang 14 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Bài 1. Tính đơn điệu và cực trị của hàm số. Đồ thị của đạo hàm bậc nhất y=f(x) của hàm số f(x) được cho trong Hình 1. 13: a) Hàm số f(x) đồng biến trên những khoảng nào? Giải thích...

Question - Câu hỏi/Đề bài

Đồ thị của đạo hàm bậc nhất y=f(x) của hàm số f(x) được cho trong Hình 1.13:a) Hàm số f(x) đồng biến trên những khoảng nào? Giải thích.b) Tại giá trị nào của x thì f(x) có cực đại hoặc cực tiểu? Giải thích.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Sử dụng kiến thức về tính đồng biến, nghịch biến của hàm số để tìm khoảng đồng biến, nghịch biến: Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên khoảng K.

+ Nếu f(x)>0 với mọi xK thì hàm số f(x) đồng biến trên khoảng K.

+ Nếu f(x)<0 với mọi xK thì hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng K.

Sử dụng kiến thức về định lí cực trị hàm số để giải: Giả sử hàm số y=f(x) liên tục trên khoảng (a; b) chứa điểm x0 và có đạo hàm trên các khoảng (a;x0)(x0;b). Khi đó:

Advertisements (Quảng cáo)

+ Nếu f(x)<0 với mọi x(a;x0)f(x)>0 với mọi x(x0;b) thì điểm x0 là một điểm cực tiểu của hàm số f(x).

+ Nếu f(x)>0 với mọi x(a;x0)f(x)<0 với mọi x(x0;b) thì điểm x0 là một điểm cực đại của hàm số f(x).

Answer - Lời giải/Đáp án

a) Vì f(x)>0 khi x(2;4)x(6;+). Do đó, hàm số f(x) đồng biến trên (2;4)(6;+).

f(x)<0 khi x(0;2)x(4;6). Do đó, hàm số f(x) nghịch biến trên (0;2)(4;6).

b) Vì f(x)<0 với mọi x(0;2)f(x)>0 với mọi x(2;4) thì x=2 là một điểm cực tiểu của hàm số f(x).

f(x)>0 với mọi x(2;4)f(x)<0 với mọi x(4;6) thì điểm x=4 là một điểm cực đại của hàm số f(x).

f(x)<0 với mọi x(4;6)f(x)>0 với mọi x(6;+) thì điểm x=6 là một điểm cực tiểu của hàm số f(x).

Advertisements (Quảng cáo)