Câu hỏi/bài tập:
a) Tính đạo hàm của các hàm số sau và nêu kết quả tương ứng vào bảng dưới đây.
b) Sử dụng kết quả ở câu a, tìm nguyên hàm của các hàm số cho trong bảng dưới đây.
a) Sử dụng kiến thức về đạo hàm của hàm số lượng giác để tính:
(sinx)′=cosx,(cosx)′=−sinx,(tanx)′=1cos2x,(cotx)′=−1sin2x
Advertisements (Quảng cáo)
b) Sử dụng kiến thức về khái niệm nguyên hàm của một hàm số để tính: Cho hàm số f(x) xác định trên một khoảng K (hoặc một đoạn, hoặc một nửa khoảng). Hàm số F(x) được gọi là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K nếu F′(x)=f(x) với mọi x thuộc K.
Sử dụng kiến thức về họ nguyên hàm của một hàm số để tính: Để tìm nguyên hàm của hàm số f(x) trên K, ta chỉ cần tìm một nguyên hàm F(x) của f(x) trên K và khi đó ∫f(x)dx=F(x)+C, C là hằng số.
a)
b)