Trang chủ Lớp 12 Toán lớp 12 Nâng cao Bài 34 trang 35 SGK giải tích 12 nâng cao, Tìm các...

Bài 34 trang 35 SGK giải tích 12 nâng cao, Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số sau:...

Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số sau. Bài 34 trang 35 SGK giải tích 12 nâng cao – Bài 5. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số

Bài 34. Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số sau:

a) \(y = {{x – 2} \over {3x + 2}}\)                                  b) \(y = {{ – 2x – 2} \over {x + 3}}\)
c) \(y = x + 2 – {1 \over {x – 3}}\)                     d) \(y = {{{x^2} – 3x + 4} \over {2x + 1}}\)
e) \(y = {{x + 2} \over {{x^2} – 1}}\)                                   f) \(y = {x \over {{x^3} + 1}}\)

Gỉải

a) TXĐ: \(D = \mathbb R\backslash \left\{ { – {2 \over 3}} \right\}\)
Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } y = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } {{x + 2} \over {3x + 2}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } {{1 – {2 \over x}} \over {3 + {2 \over x}}} = {1 \over 3}\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  – \infty } y = {1 \over 3}\) nên đường thẳng \(y = {1 \over 3}\) là đường tiệm cận ngang của đồ thị.
Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { – {2 \over 3}} \right)}^ + }} y =  – \infty \) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { – {2 \over 3}} \right)}^ – }} y =  + \infty \); nên đường thẳng \(x =  – {2 \over 3}\) là tiệm cận đứng của đồ thị.
b) TXĐ: \(D =\mathbb R\backslash \left\{ { – 3} \right\}\)
Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } y = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } {{ – 2 – {2 \over x}} \over {1 + {3 \over x}}} =  – 2\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  – \infty } y =  – 2\) nên đường thẳng \(y =  – 2\) là tiệm cận ngang của đồ thị.
Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { – 3} \right)}^ + }} y =  + \infty \) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { – 3} \right)}^ – }} y =  – \infty \) nên đường thẳng \(x =  – 3\) là tiệm cận đứng của đồ thị.
c) TXĐ: \(D =\mathbb R\backslash \left\{ 3 \right\}\)
Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ + }} y =  – \infty \) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ – }} y =  + \infty \) nên đường thẳng \(x = 3\) là tiệm cận đứng của đồ thị.
Ta có: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \left[ {y – \left( {x + 2} \right)} \right] = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } {{ – 1} \over {x – 3}} = 0\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  – \infty } \left[ {y – \left( {x + 2} \right)} \right] = \mathop {\lim }\limits_{x \to  – \infty } {{ – 1} \over {x – 3}} = 0\) nên đường thẳng \(y = x + 2\) là tiệm cận xiên của đồ thị.
d) TXĐ: \(D =\mathbb R\backslash \left\{ { – {1 \over 2}} \right\}\)
Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { – {1 \over 2}} \right)}^ + }} y =  + \infty \) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { – {1 \over 2}} \right)}^ – }} y =  – \infty \) nên đường thẳng \(x =  – {1 \over 2}\) là tiệm cận đứng của đồ thị.
Tiệm cận xiên có dạng \(y = ax + b\)

\(\eqalign{
& a = \mathop {\lim }\limits_{x \to \pm \infty } {y \over x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to \pm \infty } {{{x^2} – 3x + 4} \over {x\left( {2x + 1} \right)}} = {1 \over 2} \cr
& b = \mathop {\lim }\limits_{x \to \pm \infty } \left( {y – {x \over 2}} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to \pm \infty } \left( {{{{x^2} – 3x + 4} \over {2x + 1}} – {x \over 2}} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to \pm \infty } {{ – 7x + 8} \over {2\left( {2x + 1} \right)}} = – {7 \over 4} \cr} \)

Advertisements (Quảng cáo)

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { – 1} \right)}^ – }} y =  + \infty \)

Đường thẳng \(y = {x \over 2} – {7 \over 4}\) là tiệm cận xiên của đồ thị (khi \(x \to  + \infty \) và \(x \to  – \infty \)).
Cách khác:
Ta có: \(y = {1 \over 2}.{{{x^2} – 3x + 4} \over {x + {1 \over 2}}} = {1 \over 2}\left( {x – {7 \over 2} + {{23} \over {4\left( {x + {1 \over 2}} \right)}}} \right)\)

Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  \pm \infty } \left[ {y – \left( {{x \over 2} – {7 \over 4}} \right)} \right] = \mathop {\lim }\limits_{x \to  \pm \infty } {{23} \over {8\left( {x + {1 \over 2}} \right)}} = 0\) nên đường thẳng \(y = {x \over 2} – {7 \over 4}\) là tiệm cận xiên của đồ thị.
e) TXĐ: \(D =\mathbb R\backslash \left\{ { – 1;1} \right\}\)
* Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  \pm \infty } y = 0\) nên đường thẳng y = 0 là tiệm cận ngang của đồ thị.
* \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} y = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} {{x + 2} \over {\left( {x + 1} \right)\left( {x – 1} \right)}} =  + \infty \) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ – }} y = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ – }} {{x + 2} \over {\left( {x + 1} \right)\left( {x – 1} \right)}} =  – \infty \) nên đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị.
* \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { – 1} \right)}^ + }} y = \mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { – 1} \right)}^ + }} {{x + 2} \over {\left( {x + 1} \right)\left( {x – 1} \right)}} =  – \infty \) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { – 1} \right)}^ – }} y = \mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { – 1} \right)}^ – }} {{x + 2} \over {\left( {x + 1} \right)\left( {x – 1} \right)}} =  + \infty \) nên đường thẳng \(x =  – 1\) là tiệm cận đứng của đồ thị.
f) TXĐ: \(D =\mathbb R\backslash \left\{ { – 1} \right\}\)
* Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  \pm \infty } y = 0\) nên \(y = 0\) là tiệm cận ngang
* \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { – 1} \right)}^ + }} y =  – \infty \) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { – 1} \right)}^ – }} y =  + \infty \) nên \(x = -1\) là tiệm cận đứng.