Trang chủ Lớp 6 SBT Toán lớp 6 Câu 4.1, 4.2, 4.3, 4.4, 4.5 trang 12 Sách Bài Tập môn...

Câu 4.1, 4.2, 4.3, 4.4, 4.5 trang 12 Sách Bài Tập môn Toán lớp 6 tập 2: Hãy chọn đáp án đúng....

Hãy chọn đáp án đúng.. Câu 4.1, 4.2, 4.3, 4.4, 4.5 trang 12 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 6 tập 2 – Bài 4: Rút gọn phân số

Advertisements (Quảng cáo)

Câu 4.1 trang 12 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 6 tập 2

Phân số nào dưới đây là phân số tối giản?

\(\left( A \right){{125} \over {300}};\)

\(\left( B \right){{416} \over {634}};\)

\(\left( C \right){{351} \over {417}};\)

\(\left( D \right){{141} \over {143}}\)

Hãy chọn đáp án đúng.

Chọn đáp án \(\left( D \right){{141} \over {143}}\).

Câu 4.2 trang 12 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 6 tập 2

Phân số nào dưới đây không là phân số tối giản

\(\left( A \right){8 \over {81}};\)

\(\left( B \right){{28} \over {91}};\)

\(\left( C \right){{176} \over {177}}\)

\(\left( D \right){{17} \over {35}}\)

Hãy chọn đáp án đúng

Chọn đáp án \(\left( B \right){{28} \over {91}};\).

Câu 4.3 trang 12 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 6 tập 2

Viết tập hợp A các phân số bằng phân số \({{ – 21} \over {35}}\) 

Đưa \({{ – 21} \over {35}}\)  về dạng tối giản: \({{ – 21} \over {35}} = {{ – 3} \over 5}\)  

\(A = \left\{ {{{ – 3m} \over {5m}}\left| {m \in Z,m\# 0} \right.} \right\}\)             

Câu 4.4 trang 12 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 6 tập 2

Viết tập hợp B các phân số bằng \({{15} \over {48}}\) mà tử và mẫu là các số tự nhiên có hai chữ số.            

Ta có \({{15} \over {48}} = {5 \over {16}}\) . Các phân số bằng \({{15} \over {48}} = {5 \over {16}}\) có dạng \({{5m} \over {16m}}\) . Vì tử và mẫu là các số tự nhiên có hai chữ số nên  \(m \in \left\{ {2;3;4;5;6} \right\}\)  

Do đó  \(B = \left\{ {{{10} \over {32}},{{15} \over {48}},{{20} \over {64}},{{25} \over {80}},{{30} \over {96}}} \right\}\). 

Câu 4.5 trang 12 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 6 tập 2

Cho phân số \({\rm{A}} = {{n + 1} \over {n – 3}}\)(n ∈ Z, n # 3)

Tìm n để A là phân số tối giản

Để  A là phân số tối giản thì ƯCLN (n + 1; n – 3) = 1 hay ƯCLN ((n – 3) + 4; n – 3) = 1

Suy ra n – 3 \(\not  \vdots \) 2 hay n là số chẵn.