Trang chủ Lớp 7 Toán lớp 7 (sách cũ) Bài 37 trang 79 – Sách giáo khoa Toán 8 tập 2,...

Bài 37 trang 79 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 2, Bài 37 Hình 44 cho biết...

Bài 37 Hình 44 cho biết. Bài 37 trang 79 - Sách giáo khoa toán 8 tập 2 - Trường hợp đồng dạng thứ ba

Bài 37 Hình 44 cho biết \(\widehat{EBA}\) = \(\widehat{BDC}\).

a) Trong hình vẽ, có bao nhiêu tam giác vuông? Hãy kể tên các tam giác đó.

b) Cho biết AE = 10cm, AB = 15cm, BC = 12cn, Hãy tính độ dài các đoạn thẳng CD, BE, BD, ED(làm tròn đén chữ số thập phân thứ nhất).

c) So sánh diện tích tam giác BDE với tổng diện tích hai tam giác AEB và BCD.

\(\widehat{EBA}\) = \(\widehat{BDC}\).(gt) mà \(\widehat{BCD}\) + \(\widehat{CBD}\) = 90=> \(\widehat{EBA}\) + \(\widehat{CBD}\) = 900

Vậy \(\widehat{EBD}\) = 900

Vậy trong hình vẽ có ba tam giác vuông đó là:

∆ABE, ∆CBD, ∆EBD.

b) ∆ABE và ∆CDB có:

 \(\widehat{A}\) = \(\widehat{C}\) = 900

\(\widehat{ABE}\) = \(\widehat{CDB}\) 

=> ∆ABE ∽ ∆CDB => \(\frac{AB}{CD}\) = \(\frac{AE}{CB}\)

=> CD = \(\frac{AB.CB}{AE}\) = 18 (cm)

 ∆ABE vuông tại A => BE = \(\sqrt{AE^{2}+AB^{2}}\) = \(\sqrt{10^{2}+15^{2}}\) = 21,6 (cm).

∆EBD vuông tại B => ED = \(\sqrt{EB^{2}+BD^{2}}\) = \(\sqrt{325+ 468}\) = 28.2 (cm)

c) Ta có: \(S_{ABE}\) + \(S_{DBC}\) = \(\frac{1}{2}\)AE.AB + \(\frac{1}{2}\)BC.CD 

= \(\frac{1}{2}\). 10.15 + \(\frac{1}{2}\)12.18

= 75 + 108 = 183 cm2

\(S_{ACDE}\)= \(\frac{1}{2}\)(AE + CD).AC

= \(\frac{1}{2}\)(10 + 18).27= 378 cm2

=> \(S_{EBD}\)= \(S_{EBD}\) - (\(S_{ABE}\) + \(S_{DBC}\)) = 378 - 183 = 195cm2

\(S_{EBD}\)> \(S_{ABE}\) + \(S_{DBC}\)

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn Toán lớp 7 (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây: