Hình thang cân ABCD có đường chéo DB vuông góc với cạnh bên BC, BD là tia phân giác của góc D. Tính chu vi của hình thang, biết BC = 3cm.
Ta có: AD = BC = 3 (cm) (tính chất hình thang cân)
^ABD=^BDC (so le trong)
^ADB=^BDC(gt)⇒^ABD=^ADB
⇒ ∆ ABD cân tại A
⇒ AB = AD = 3 (cm)
∆ BDC vuông tại B
⇒^BDC+ˆC=900
^ADC=ˆC (gt)
Mà ^BDC=12^ADC nên ^BDC=12ˆC
Advertisements (Quảng cáo)
ˆC+12ˆC=900⇒ˆC=600
Từ B kẻ đường thẳng song song AD cắt CD tại E.
Hình thang ABED có hai cạnh bên song song nên AB = DE và AD = BE
⇒ DE = 3 (cm), BE = 3 (cm)
^BEC=^ADC (đồng vị )
Suy ra: ^BEC=ˆC
⇒ ∆ BEC cân tại B có ˆC=600
⇒ ∆ BEC đều
⇒ EC = BC = 3 (cm)
CD = CE + ED = 3 + 3 = 6 (cm)
Chu vi hình thang ABCD bằng:
AB + BC + CD + DA = 3+3 +6 +3=15 (cm)