Trang chủ Lớp 8 Tài liệu Dạy - Học Hóa học 8 Hoạt động 2 trang 17 Tài liệu dạy – học Hóa học...

Hoạt động 2 trang 17 Tài liệu dạy – học Hóa học 8 tập 2: Bài 26. Oxit...

Hoạt động 2 trang 17 Tài liệu dạy – học Hóa học 8 tập 2. Bài 26. Oxit

Tìm hiểu về công thức hóa học của oxit.
Có các oxit : đồng (II) oxit CuO, sắt (III) oxit \(F{e_2}{O_3}\), nhôm oxit \(A{l_2}{O_3}\), điphotpho pentaoxit \({P_2}{O_5}\).
– Dựa vào đâu để xác định được hóa trị của Cu, Fe, Al, P? Có phải từ quy tắc hóa trị các em đã được học ở bài 10?
– Từ công thức hóa học của các oxit trên hãy cho biết hóa trị của Cu, Fe, Al, P trong hợp chất của nó.
– Ta có thể đặt công thức chung của một oxiy \({M_x}{O_y}\), trong đó M là nguyên tố kim loại hoặc phi kim có hóa trị là a, O là nguyên tố oxi có hóa trị II, x và y là các chỉ số

– Dựa vào chỉ số của các nguyên tố trong oxit, từ quy tắc hóa trị học ở bài 10.
– Hóa trị của Cu là (II), Fe là (III), Al là (III), P là (IV).

Advertisements (Quảng cáo)

Công thức của oxit \({M_x}{O_y}\), gồm có kí hiệu của oxi O kèm theo chỉ số y và kí hiệu của một nguyên tố khác M ( có hóa trị a ) kèm theo chỉ số x của nó theo đúng quy tắc về  hóa trị\(II \times y = a \times x\)