Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của lăng trụ đứng có chiều cao h và đáy lần lượt là:
a)Hình vuông cạnh a;
b)Tam giác đều cạnh a;
c)Lục giác đều cạnh a;
d)Hình thang cân, đáy lớn là 2a, các cạnh còn lại bằng a;
e)Hình thoi có hai đường chéo là 6a và 8a.
Hướng dẫn làm bài
a)
Kí hiệu lăng trụ đứng đã cho như hình bên.
Diện tích xung quanh là:
Sxq = 2p.h = 4.a. h
Diện tích một đáy là :
Sđ = a2
Diện tích toàn phần của lăng trụ đứng là :
Stp = Sxq + 2Sđ = 4ah + 2a2
Thể tích lăng trụ :
V = Sđh = a2.h
b)
Chiều cao của tam giác đều là:
AH=√AB2−BH2=√a2−(a2)2=√3a24=a√32
Diện tích xung quanh:
Sxq= 2p.h = 3a.h
Diện tích một đáy là:
Sđ=12a.a√32=a2√34
Diện tích toàn phần là:
Stp = Sxq + 2Sđ = 3ah +2.a2√34=3ah+a2√32
Thể tích: V=Sđ.h=a2√34.h=a2h√34
c)
Diện tích xung quanh là:
Sxq= 2p. h = 6a.h
Advertisements (Quảng cáo)
Diện tích tam giác đều cạnh a (theo câu b) là a2√34.
Do đó diện tích một đáy của lăng trụ là :
Sđ=6.a2√34=3a2√32
Diện tích toàn phần : Stp = Sxq + 2Sd
Stp=6ah+2.3a2√32=6ah+3a2√3=3a(2h+a√3)
Thể tích lăng trụ :
V=Sđh=2.3a2√32=6ah+3a2√3=3a(2h+a√3)
Thể tích tích lăng trụ :
V=Sđ.h=3a2√32.h=3a2h√32
d)
Diện tích xung quanh :
Sxq = 2ph = (2a + a +a +a). h = 5ah
Chiều cao hình thang cũng chính là chiều cao tam giác đều cạnh a.
AI=a√32
Diện tích một đáy hình lăng trụ là:
Sđ=(2a+a).h2=3ah2
Diện tích toàn phần là:
Stp=Sxq+2Sđ=5ah+2.3ah2=8ah
Thể tích hình lăng trụ:
V=S.h=3ah2.h=3ah22
e)
Cạnh của hình thoi:
BC=√OB2+OC2=√(3a)2+(4a)2=√25a2=5a
Diện tích xung quang lăng trụ:
Sxq = 2ph = 4.5a.h = 20ah
Diện tích một đáy của lăng trụ:
Sđ=12.6a.8a=24a2
Diện tích toàn phần:
Stp = Sxq + 2Sđ = 20ah + 2.24a2 = 20ah + 48a2
Thể tích lăng trụ:
V = Sh = 24a2.h