Câu hỏi/bài tập:
Cho hàm số y = 3x + 3 (1) và y = -2x + 8 (2).
a) Vẽ đồ thị hai hàm số (1) và (2) trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Đồ thị hai hàm số (1) và (2) cắt nhau tại A và lần lượt cắt trục hành tại B, C. Tính diện tích tam giác ABC.
a) Lấy giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành và trục tung, khi đó ta được đường thẳng nối hai điểm đó là đồ thị của hàm số.
Advertisements (Quảng cáo)
b) Tìm tọa độ giao điểm A của hai đường thẳng. Tính chiều cao và đáy của tam giác ABC để tính diện tích tam giác.
a) Cho x = 0 thì y – 3, ta được giao điểm của đồ thị hàm số (1) với trục Oy là M(0; 3).
Cho y = 0 thì x = -1 , ta được giao điểm của đồ thị với trục Ox là B(-1; 0).
Vậy đồ thị hàm số (1) là đường thẳng đi qua hai điểm M(0; 3) và B(-1; 0).
Cho x = 0 thì y = 8, ta được giao điểm của đồ thị hàm số (2) với trục Oy là N(0; 8).
Cho y = 0 thì x = 4, ta được giao điểm của đồ thị với trục Ox là C(4; 0).