Tam giác ABH vuông tại H nên sinB=AHAB suy ra 1AB2=sin2BAH2. Giải chi tiết - Bài 4.20 trang 48, 49 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức tập 1 - Chương IV. Hệ thức lượng trong tam giác vuông. Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao. Chứng minh rằng (frac{1}{{A{H^2}}} = frac{1}{{A{B^2}}} + frac{1}{{A{C^2}}}). (HD: ta có (sin B = frac{{AH}}{{AB}}, sin C = frac{{AH}}{{AC}}...
Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao. Chứng minh rằng 1AH2=1AB2+1AC2.
(HD: ta có sinB=AHAB,sinC=AHAC,cosB=sinC và áp dụng công thức sin2α+cos2α=1 với mọi góc nhọn α).
+ Tam giác ABH vuông tại H nên sinB=AHAB suy ra 1AB2=sin2BAH2.
+ Tam giác AHC vuông tại H nên sinC=AHAC suy ra 1AC2=sin2CAH2
+ Vì B và C là hai góc phụ nhau nên cosB=sinC, suy ra cos2B=sin2C.
+ 1AB2+1AC2=sin2CAH2+sin2BAH2=cos2B+sin2BAH2=1AH2
Advertisements (Quảng cáo)
Tam giác ABH vuông tại H nên sinB=AHAB,
do đó, 1AB=sinBAH,
suy ra 1AB2=sin2BAH2.
Tam giác AHC vuông tại H nên sinC=AHAC,
do đó 1AC=sinCAH,
suy ra 1AC2=sin2CAH2.
Vì B và C là hai góc phụ nhau nên cosB=sinC, suy ra cos2B=sin2C.
Ta có:
1AB2+1AC2=sin2CAH2+sin2BAH2=cos2B+sin2BAH2=1AH2