Câu hỏi/bài tập:
Chứng tỏ rằng nếu phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 có hai nghiệm là x1, x2 thì đa thức ax2+bx+c được phân tích được thành nhân tử như sau: ax2+bx+c=a(x−x1)(x−x2).
Áp dụng: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 2x2−9x+7; 4x2+(√2−3)x−7+√2.
- Chứng minh:
+ Viết định lí Viète để tính tổng và tích các nghiệm: x1+x2=−ba;x1.x2=ca
+ Biến đổi a(x−x1)(x−x2)=ax2−ax(x1+x2)+ax1x2
+ Thay x1+x2=−ba;x1.x2=ca vào đa thức ax2−ax(x1+x2)+ax1x2 ta được điều phải chứng minh.
Áp dụng: + Tìm nghiệm của phương trình ax2+bx+c=0
+ Phân tích đa thức dưới dạng:
Advertisements (Quảng cáo)
ax2+bx+c=a(x−x1)(x−x2)
Với x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình bậc hai ax2+bx+c=0, theo định lí Viète ta có: x1+x2=−ba;x1.x2=ca. Do đó:
a(x−x1)(x−x2)=ax2−a(x1+x2)x+ax1x2=ax2−a.−ba.x+a.ca=ax2+bx+c.
Đó là điều phải chứng minh.
Áp dụng:
a) Vì 2−9+7=0 nên phương trình 2x2−9x+7=0 có hai nghiệm x1=1;x2=72
nên 2x2−9x+7=2(x−1)(x−72)
b) Vì 4−(√2−3)−7+√2=0 nên phương trình 4x2+(√2−3)x−7+√2=0 có hai nghiệm x1=−1;x2=7−√24
nên 4x2+(√2−3)x−7+√2 =4(x+1)(x+√2−74).