Trang chủ Bài học Bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác

Bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác

Câu hỏi 2 Bài 6 trang 72 SGK Toán lớp 7 Tập 2: Bài 6. Tính chất ba đường phân giác của tam giác
Dựa vào hình \(37\), hãy cho biết giả thiết và kết luận của định lý.
Câu hỏi 2 Bài 6 trang 72 Toán lớp 7 Tập 2: Bài 6. Tính chất ba đường phân giác của tam giác
Dựa vào hình \(37\), hãy cho biết giả thiết và kết luận của định lý.
Câu hỏi 1 Bài 6 trang 72 Toán lớp 7 Tập 2: Bài 6. Tính chất ba đường phân giác của tam giác
Cắt một tam giác bằng giấy. Gấp hình xác định ba đường phân giác của nó. Trải tam giác ra, quan sát và cho biết: Ba nếp gấp có đi qua cùng một điểm không.
Câu 6.1, 6.2, 6.3, 6.4 trang 47 Sách Bài Tập (SBT) Toán 7 tập 2: Khẳng định nào sau đây sai?
Cho tam giác ABC. Trên tia phân giác của góc B, lấy điểm O nằm trong tam giác ABC sao cho O cách đều hai cạnh AB, AC. Khẳng định nào sau đây sai?
Câu 52 trang 46 SBT Toán lớp 7 tập 2: Chứng minh rằng ba điểm B, I, K thẳng hàng.
Cho tam giác ABC. Các tia phân giác các góc A và C cắt nhau ở I. Các đường phân giác các góc ngoài tại đỉnh A và C cắt nhau ở K. Chứng minh rằng ba điểm B, I, K thẳng hàng.
Câu 53 trang 46 Sách bài tập Toán 7 tập 2:Chứng minh rằng AD = AE.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Các tia phân  giác của các góc B và C cắt nhau tại I. Gọi D và E là chân các đường vuông góc kẻ từ I đến  AB và AC.
Câu 48 trang 46 Sách bài tập Toán lớp 7 tập 2: Chứng minh rằng AK đi qua trọng điểm của BC.
Cho tam giác ABC cân tại A. Các đường phân giác BD, CE cắt nhau ở K. Chứng minh rằng AK đi qua trọng điểm của BC.
Câu 49 trang 46 Sách Bài Tập (SBT) Toán 7 tập 2: Chứng minh rằng DE = DF.
Cho tam giác ABC cân tại A, D là trung điểm của BC. Gọi E và F là chân các đường vuông góc kẻ từ D đến AB và AC. Chứng minh rằng DE = DF.
Câu 50 trang 46 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2: Tính góc BIC.
Cho tam giác ABC có Â = 70°, các đường phân giác BD, CE cắt nhau ở I. Tính \(\widehat {BIC}\).
Câu 51 trang 46 SBT môn Toán 7 tập 2: Tính góc A của tam giác ABC.
Tính góc A của tam giác ABC biết rằng các đường phân giác BD, CB cắt nhau tại I trong đó góc BIG bằng:

Mới cập nhật

Bài 8.17 trang 57 SBT toán 10 Kết nối tri thức: Khai triển ( z ^2 + 1 + 1/ z )^ 4
Giải bài 8.17 trang 57 SBT toán 10 - Kết nối tri thức - Bài 25. Nhị thức newton Khai triển ({left( {{z^2} + 1...
Bài 8.16 trang 57 SBT toán 10 Kết nối tri thức: Xác định hạng tử không chứa x trong khai triển của (x+2/x)^4
Giải bài 8.16 trang 57 SBT toán 10 - Kết nối tri thức - Bài 25. Nhị thức newton Xác định hạng tử không chứa...
Bài 8.15 trang 57 SBT toán 10 Kết nối tri thức: Hãy sử dụng ba số hạng đầu tiên trong khai triển của ({(1...
Giải bài 8.15 trang 57 SBT toán 10 - Kết nối tri thức - Bài 25. Nhị thức newton Hãy sử dụng ba số hạng...
Bài 8.13 trang 57 SBT toán 10 Kết nối tri thức: Khai triển các đa thức (x-2)^4 , (x+2)^5
Giải bài 8.13 trang 57 SBT toán 10 - Kết nối tri thức - Bài 25. Nhị thức newton Khai triển các đa thức a)    ({(x...
Bài 8.12 trang 55 sách bài tập toán 10 Kết nối tri thức với cuộc sống: Có bao nhiêu cách sắp xếp các...
Giải bài 8.12 trang 55 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 24. Hoán vị, chỉnh...
Bài 8.11 trang 55 sách bài tập toán 10 Kết nối tri thức với cuộc sống: Trong các số tự nhiên từ 1 đến...
Giải bài 8.11 trang 55 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 24. Hoán vị, chỉnh...