Trang chủ Bài học Đề toán tổng hợp chương 2 hình 11

Đề toán tổng hợp chương 2 hình 11

Bài 2.51 trang 87 SBT Hình học 11: Cho tứ diện ABCD. Lấy điểm M thuộc đoạn AB. Gọi N, P là các điểm
Cho tứ diện ABCD. Lấy điểm M thuộc đoạn AB. Gọi N, P là các điểm thuộc miền trong các tam giác ACD, BCD tương ứng. Xác định thiết diện tạo bởi mặt phẳng (MNP) cắt tứ diện ABCD.
Bài 2.52 trang 87 Sách bài tập (SBT) Hình học 11: Cho hình chóp S.ABCD. Gọi E, F, G lần lượt là các điểm...
Cho hình chóp S.ABCD. Gọi E, F, G lần lượt là các điểm thuộc miền trong các tam giác SAB, SBC, SCD. Xác định thiết diện do mặt phẳng (EFG) cắt hình chóp.
Bài 2.53 trang 87 SBT Hình học 11: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Gọi R, N, Q là các điểm thuộc các
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Gọi R, N, Q là các điểm thuộc các cạnh A’D’, BC, C’D’.
Bài 2.54 trang 87 Sách bài tập Hình học 11: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Gợi N, P, Q theo thứ tự...
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Gợi N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của các cạnh BC, CC’, C’D’. Tìm diện tích thiết diện tạo bởi mặt phẳng (NPQ) cắt hình lập phương.
Bài 2.47 trang 86 SBT Hình học 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD (có đáy nhỏ BC). Gọi
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD (có đáy nhỏ BC). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và SD, O là giao điểm của AC và DM.
Bài 2.48 trang 86 Sách bài tập Hình học 11: Cho hình chóp S.ABCDcó đáy là tứ giác ABCD. Gọi G1 và G1 lần...
Cho hình chóp S.ABCDcó đáy là tứ giác ABCD. Gọi G1 và G1 lần lượt là trọng tâm của các tam giác SBC và SCD
Bài 2.49 trang 86 SBT Hình học 11: Cho tứ diện ABCD. Trên ba cạnh AB, AC, AD lần lượt lấy các điểm B’,
Cho tứ diện ABCD. Trên ba cạnh AB, AC, AD lần lượt lấy các điểm B’, C’, D’ sao cho đường thẳng B’C’cắt đường thẳng BC tại K, đường thẳng C’D’ cắt đường thẳng CD tại J, đường thẳng
Bài 2.45 trang 86 SBT Hình học 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ( đáy lớn AD). Gọi O la
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ( đáy lớn AD). Gọi O la giao điểm của ACvà BD, I và J lần lượt là trung điểm của SB và SC.
Bài 2.46 trang 86 Sách bài tập (SBT) Hình học 11: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình bình hành. Gọi C’ là...
Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình bình hành. Gọi C’ là trung điểm của SC và M là một điểm di động trên cạnh SA. Mặt phẳng (P) di động luôn đi qua C’M và song song với BC.

Mới cập nhật

Bài 8.17 trang 57 SBT toán 10 Kết nối tri thức: Khai triển ( z ^2 + 1 + 1/ z )^ 4
Giải bài 8.17 trang 57 SBT toán 10 - Kết nối tri thức - Bài 25. Nhị thức newton Khai triển ({left( {{z^2} + 1...
Bài 8.16 trang 57 SBT toán 10 Kết nối tri thức: Xác định hạng tử không chứa x trong khai triển của (x+2/x)^4
Giải bài 8.16 trang 57 SBT toán 10 - Kết nối tri thức - Bài 25. Nhị thức newton Xác định hạng tử không chứa...
Bài 8.15 trang 57 SBT toán 10 Kết nối tri thức: Hãy sử dụng ba số hạng đầu tiên trong khai triển của ({(1...
Giải bài 8.15 trang 57 SBT toán 10 - Kết nối tri thức - Bài 25. Nhị thức newton Hãy sử dụng ba số hạng...
Bài 8.13 trang 57 SBT toán 10 Kết nối tri thức: Khai triển các đa thức (x-2)^4 , (x+2)^5
Giải bài 8.13 trang 57 SBT toán 10 - Kết nối tri thức - Bài 25. Nhị thức newton Khai triển các đa thức a)    ({(x...
Bài 8.12 trang 55 sách bài tập toán 10 Kết nối tri thức với cuộc sống: Có bao nhiêu cách sắp xếp các...
Giải bài 8.12 trang 55 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 24. Hoán vị, chỉnh...
Bài 8.11 trang 55 sách bài tập toán 10 Kết nối tri thức với cuộc sống: Trong các số tự nhiên từ 1 đến...
Giải bài 8.11 trang 55 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 24. Hoán vị, chỉnh...