Xét vị trí tương đối của mỗi cặp đường thẳng sau:
a) d1:2x−3y+5=0 và d2:2x+y−1=0
b) d3:{x=−1−3ty=3+t và d4:x+3y−5=0
c) d5:{x=2−2ty=−1+t và {d_6}:\left\{ \begin{array}{l}x = - 2 + 2t’\\y = 1 - {t^’}\end{array} \right.
Bước 1: Đưa các phương trình về dạng PTTQ
Bước 2: Giải hệ 2 PT đường thẳng và xét số nghiệm của hệ để tìm vị trí tương đối của các đường thẳng
* Với ý b) có thể xét 2 VTPT của d3 và d4. Nếu 2 vectơ cùng phương thì lấy 1 điểm trên đường thẳng này và xét xem có thuộc đường thẳng kia hay không. Trong trường hợp không thuộc thì d3 // d4 và ngược lại thì d3 trùng d4.
* Với ý c) ta cũng có thể xét 2 VTCP của d5 và d6. Nếu 2 vectơ cùng phương thì lấy 1 điểm trên đường thẳng này và xét xem có thuộc đường thẳng kia hay không. Trong trường hợp không thuộc thì d5 // d6 và ngược lại thì d5 trùng d6.
Advertisements (Quảng cáo)
a) d1:2x−3y+5=0 và d2:2x+y−1=0
Tọa độ giao điểm của d1 và d2 là nghiệm của hệ PT: {2x−3y+5=02x+y−1=0⇔{2x−3y=−52x+y=1⇔{x=−14y=32
Hệ trên có một nghiệm duy nhất. Vậy d1 và d2 cắt nhau.
b) d3:{x=−1−3ty=3+t và d4:x+3y−5=0
d3 đi qua điểm (-1; 3) và có VTCP là →u=(−3;1) ⇒ d3 có một VTPT là →n1=(1;3)
⇒ d3 và d4 có cùng VTPT nên d3 // d4 hoặc d3 và d4 trùng nhau
Thay tọa độ điểm (-1; 3) vào PT d4 ta có: -1 + 3.3 – 5 = 3 ≠ 0 ⇒(−1;3)∉d4
Vậy d3 // d4
c) d5:{x=2−2ty=−1+t và d6:{x=−2+2t′y=1−t′
d5 đi qua A(2; -1), có VTCP là →u1=(−2;1)
d6 đi qua B(-2; 1), có VTCP là →u2=(2;−1)
Ta thấy →u1 và →u2 cùng phương nên d5 // d6 hoặc d5 và d6 trùng nhau
Thay tọa độ điểm A vào PT d6 ta có: {2=−2+2t′−1=1−t′⇔{t′=2t′=2⇔t′=2⇒A∈d6
Vậy d5 và d6 trùng nhau