Trang chủ Lớp 10 SBT Toán lớp 10 Bài 2.62 trang 105 SBT Toán Hình học 10: Cho tam giác...

Bài 2.62 trang 105 SBT Toán Hình học 10: Cho tam giác ABC...

Cho tam giác ABC . Bài 2.62 trang 105 Sách bài tập (SBT) Toán Hình học 10 – Ôn tập chương II: Đề toán tổng hợp

Advertisements (Quảng cáo)

Cho tam giác ABC \(\widehat {BAC} = {60^ \circ }\), AB = 4 và AC = 6.

a) Tính tích vô hướng \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {BC} \), độ dài cạnh BC và bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC;

b) Lấy các điểm M, N định bởi: \(2\overrightarrow {AM}  + 3\overrightarrow {MC}  = \overrightarrow 0 \) và \(\overrightarrow {NB}  + x\overrightarrow {NC}  = \overrightarrow 0 (x \ne  – 1)\). Định x để AN vuông góc với BM.

Gợi ý làm bài

a) 

\(\eqalign{
& \overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} = AB.AC.\cos A \cr
& = 4.6.\left( {{1 \over 2}} \right) = 12 \cr} \)

\(\eqalign{
& \overrightarrow {AB} .\overrightarrow {BC} = \overrightarrow {AB} (\overrightarrow {AC} – \overrightarrow {AB} ) \cr
& = \overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} – A{B^2} = 12 – 16 = – 4 \cr
& B{C^2} = {(\overrightarrow {AC} – \overrightarrow {AB} )^2} \cr
& = A{C^2} – 2\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} + A{B^2} \cr
& = 36 – 2.12 + 16 = 28 \cr
& \Rightarrow BC = 2\sqrt {7.} \cr} \)

\(R = {{BC} \over {2\sin A}} = {{2\sqrt 7 } \over {2.{{\sqrt 3 } \over 2}}} = {{2\sqrt {21} } \over 3}.\)

b) 

\(\eqalign{
& 2\overrightarrow {AM} + 3\overrightarrow {MC} = \overrightarrow 0 \cr
& \Leftrightarrow 2\overrightarrow {AM} + 3(\overrightarrow {AC} – \overrightarrow {AM} ) = \overrightarrow 0 \cr
& \Rightarrow \overrightarrow {AM} = 3\overrightarrow {AC} \Rightarrow \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BM} = 3\overrightarrow {AC} \cr
& \Rightarrow \overrightarrow {BM} = 3\overrightarrow {AC} – \overrightarrow {AB} \cr} \)

và \(\eqalign{
& \overrightarrow {NB} + x\overrightarrow {NC} = \overrightarrow 0 \cr
& \Rightarrow \overrightarrow {AB} – \overrightarrow {AN} + x(\overrightarrow {AC} – \overrightarrow {AN} ) = \overrightarrow 0 \cr} \)

\( \Rightarrow \overrightarrow {AN}  = {1 \over {x + 1}}(\overrightarrow {AB}  + x\overrightarrow {AC} ).\)

AN vuông góc với BM: \(\overrightarrow {AN} .\overrightarrow {BM}  = 0\)

\(\eqalign{
& \Leftrightarrow \left( {\overrightarrow {AB} + x\overrightarrow {AC} } \right)(3\overrightarrow {AC} – \overrightarrow {AB} ) = 0 \cr
& \Leftrightarrow (3 – x)\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} – A{B^2} + 3xA{C^2} = 0 \cr
& \Leftrightarrow \left( {3 – x} \right).12 – 16 + 3x.36 = 0 \cr
& \Leftrightarrow 96x + 20 = 0 \cr
& \Leftrightarrow x = – {5 \over {24}} \cr} \)