Trang chủ Lớp 10 SBT Toán lớp 10 (sách cũ) Bài 3.65 trang 164 SBT Toán Hình Học 10: Trong mặt phẳng...

Bài 3.65 trang 164 SBT Toán Hình Học 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C)...

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) . Bài 3.65 trang 164 Sách bài tập (SBT) Toán Hình Học 10 - Ôn tập chương III: Đề toán tổng hợp

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C)  : (x1)2+(y2)2=4 và đường thẳng  d: x - y - 1 = 0. Viết phương trình đường tròn (C ’) đối xứng vơi đường tròng (C) qua đường thẳng d. Tìm tọa độ các giao điểm của (C ’) và (C).

Gợi ý làm bài

(Xem hình 3.23)

Đường thẳng d có vectơ pháp tuyến là n=(1;1). Do đó đường thẳng Δ đi qua tâm I(1;2) và vuông góc với d có phương trình :

x11=y21x+y3=0.

Tọa độ giao điểm H của d và  là nghiệm của hệ phương trình :

{xy1=0x+y3=0{x=2y=1H(2;1)

Gọi J là điểm đối xứng của I qua d. Khi đó : 

Advertisements (Quảng cáo)

{xJ=2xHxI=3yJ=2yHyI=0J(3;0).

(C ’) đối xứng với (C ) qua d nên (C ’) có tâm là J(3;0) và bán kính R = 2. 

Do đó (C ’) có phương trình là : 

(x3)2+y2=4

Tọa độ các giao điểm của (C )(C ’) là nghiệm của hệ phương trình :

{(x1)2+(y2)2=4(x3)2+y2=4{xy1=0(x3)2+y2=4

{y=x12x28x+6=0[x=1,y=0x=3,y=2.

Vậy tọa độ giao điểm của (C )(C ) là A(1 ; 0) và B(3 ; 2).

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn SBT Toán lớp 10 (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

Advertisements (Quảng cáo)