Trang chủ Lớp 10 Toán lớp 10 - Cánh diều Bài 4 trang 72 Toán 10 tập 2 – Cánh diều: Trong...

Bài 4 trang 72 Toán 10 tập 2 – Cánh diều: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2;4), B(-1;1), C(-8; 2)....

Giải bài 4 trang 72 SGK Toán 10 tập 2 – Cánh diều - Bài 2. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ

Question - Câu hỏi/Đề bài

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2;4), B(-1;1), C(-8; 2).

a) Tính số đo góc ABC (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị theo đơn vị độ).

b) Tính chu vi của tam giác ABC.

c) Tìm toạ độ điểm M trên đường thẳng BC sao cho diện tích của tam giác ABC bằng hai lần diện tích của tam giác ABM.

a) Với hai vectơ u=(x1,y1), v=(x2,y2)đều khác vectơ không, ta có:

- uv vuông góc với nhau khi và chỉ khi x1.x2+y1.y2=0

- cos(u,v)=u.v|u||v|=x1.x2+y1.y2x21+y21.x22+y22

b) Chu vi tam giác bằng tổng độ dài 3 cạnh

Advertisements (Quảng cáo)

c) Trung điểm M của đoạn thẳng AB có tọa độ là: M(xA+xB2;yA+yB2) 

Answer - Lời giải/Đáp án

a) Ta có: BC=(7;1),BA=(3;3)

cos^ABC=(BC,BA)=(7).3+1.3(7)2+12.32+32=35^ABC126o

b) Ta có: BC=(7;1),BA=(3;3),AC=(10;2)

Suy ra: AB=|BA|=32+32=32AC=|AC|=(10)2+(2)2=104BC=|BC|=(7)2+12=50

Vậy chu vi tam giác ABC là: PABC=226+82

c) Để diện tích của tam giác ABC bằng hai lần diện tích của tam giác ABM thì M phải là trung điểm BC.

Vậy tọa độ điểm M là: {xB+xC2=92yB+yC2=32. Vậy M(92;32)

Advertisements (Quảng cáo)